Nguy hiểm cá nhiễm hóa chất nhựa
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, những con cá nhiễm hóa chất Bisphenol A (BPA) từ sản xuất nhựa có hành vi giao phối bừa bãi và gây ra sự lai tạp giữa các chi loài cá.
Bắt được cá tuyết khổng lồ lớn nhất châu Âu
Một con cá tuyết dài gần 1,5m, nặng 42kg được công nhận là con cá lớn nhất từng được đánh bắt trên vùng biển châu Âu.
Sinh sản nhân tạo giống cá hô nằm trong sách đỏ
Mẻ cá hô đầu tiên với 5.000 con cá bột vừa được sinh sản nhân tạo thành công tại Trung tâm giống thủy sản An Giang.
“Kỹ nghệ” tàng hình của bạch tuộc ở Indonesia
Sau khi phát hiện những con bạch tuộc tàng hình lần đầu tiên ở ngoài khơi bờ biển Sulawesi ở Indonesia năm 1998 cho thấy, những đặc điểm phức tạp của loài này cũng như thế giới động vật đang tồn tại dưới đại dương vẫn còn nhiều ẩn số đối với các nhà khoa học chưa lý giải được.
Rùa đẻ trứng “kháng nhiệt”
Các nhà khoa học Anh khẳng định một số loài rùa biển đã tiến hóa để sản sinh trứng “kháng nhiệt” nhằm đối phó với cát nóng trên những bãi tắm là nơi sinh sống của chúng.
Cá “hóa thạch sống”
Năm 1938, một con cá vây tay được tìm thấy ở vùng biển châu Phi. Trước đó, các nhà khoa học tin rằng loài cá này đã tuyệt chủng từ 65 triệu năm trước cùng với một giống cá họ hàng thời tiền sử.
Vây hình răng giúp cá mập quay nhanh dưới nước
Cảnh tượng một con cá mập giận giữ với cái hàm đầy răng nanh sắc nhọn không cũng đã đủ để gây ra sợ hãi cho các loài khác.
Đám tảo khổng lồ đe dọa Trung Quốc
Một đám tảo có diện tích lên tới 200 km vuông đang tiến về phía bờ biển phía đông của Trung Quốc, đe dọa hệ sinh thái trong khu vực và hoạt động du lịch.
Cá mập xơi cá mập
Những người đi biển tại Queensland, Australia đang được cảnh báo phải rời xa vùng nước bởi các quan chức lo ngại có một con cá mập khổng lồ dài 6 m đang lùng sục ven biển.
Dự đoán mới cho mực nước biển
Dữ liệu san hô hóa thạch và ghi chép nhiệt độ từ những đo đạc nhân băng đã được sử dụng để đặt ra những giới hạn phù hợp hơn cho mức tăng mực nước biển trong tương lai, và để kiểm tra những dự đoán về mực nước biển.
“Khoai tây rán” của biển đang bị đe dọa
L. helicina là động vật chân cánh – loài vật biển thân mềm có kích thước nhỏ như một quả đậu lăng – thường được gọi là “khoai tây rán” của đại dương vì chúng là nguồn thức ăn của rất nhiều loài bao gồm cá hồi, cá thu, cá trích và cá tuyết. Pteropod có nghĩa là “chân cánh” ám chỉ sự biến đổi chân của động vật thân mềm thành cách hoặc bàn đạp được sử dụng để chèo trong nước. Sau khi động vật chân cánh được các loài cá tiêu thụ, chúng sẽ lại được các loài vật khác tiêu thụ, ví dụ như chim cánh cụt.
Hàng trăm loài mới phát hiện tại rặng san hô ở...
Hàng trăm loài vật mới đã làm ngạc nhiên các nhà nghiên cứu quốc tế đang thám hiểm vùng biển ở hai hòn đảo thuộc rặng san hô Great Barrier và rặng san hô ở tây bắc Australia trong khi hai vùng biển này từ lâu đã trở nên quen thuộc với các thợ lặn.
Đặc tính thú vị của chiếc mỏ loài mực ống
Bằng cách nào mà tự nhiên lại ban cho loài mực ống chiếc mỏ vô cùng khỏe và sắc để bắt giữ con mồi trong khi không hề làm hại đến cơ thể mảnh mai của chúng?
Bí quyết khiến cá heo lặn sâu mà không ngất
Một vài loài hải cẩu và cá heo có thể nhịn thở trong nước đến hàng tiếng đồng hồ mà không bị ngất xỉu vì thiếu ôxy. Tuyệt nhiên bạn đừng thử điều đó ở nhà, vì con người khó mà chịu đựng hơn 1 phút không thở.
Năm 2040 sẽ không còn băng ở Bắc cực?
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết gần 200 bức ảnh chụp từ vệ tinh trong tháng 9 này cho thấy quy mô các tảng băng trôi ở Bắc cực dọc phía Canada, Alaska và Greenland đã xuống thấp ở mức kỷ lục.
Bờ biển Việt Nam đang xói lở rất mạnh!
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ phải đối diện với hiện tượng bờ biển đang bị xói lở với cường độ mạnh, mực nước biển ngày một dâng cao hơn. Các nhà nghiên cứu môi trường vừa cảnh báo, mũi Cà Mau - nơi vẫn được xem là có tốc độ lấn ra biển nhanh nhất nước ta (có năm tới 100m) - đã và đang có biểu hiện bị xói lở khá mạnh.
Trồng nho biển: Một vốn nhưng có đến mấy lời
Viện Hải dương học Nha Trang vừa nuôi trồng thành công rong nho, còn gọi là nho biển, có thể dùng như một loại rau cao cấp. 1 kg nho biển hiện có giá 20.000 đồng nhưng nếu xuất khẩu, giá có thể cả chục USD/kg. Hơn thế nữa, trồng rong nho có thể làm sạch môi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, đặc biệt các khu vực nuôi tôm.
Con người có họ hàng với nhím biển
Các nhà khoa học đã giải mã bộ gene của nhím biển và nhận thấy những sinh vật thân mềm không chi, không não này lại giống con người một cách kinh ngạc. Họ tìm thấy bộ gene của loài nhím biển màu tím ở California có 23.300 gene. Trong đó có 7.077 gene tương tự với loài người.
Vì sao cá chuồn biết bay
Trên mặt biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, khi mọi người đi tàu qua có lúc sẽ đột nhiên nhìn thấy một đàn cá ánh bạc phóng lên từ biển. Chúng có hàng trăm con tập trung lại có thể phóng lên không trung cách mặt nước vài mét rồi bay xa vài chục mét, thậm chí trên trăm mét.
Thuốc giảm đau từ ốc biển
Ốc biển hình nón là một trong số những sinh vật có chất độc đáng sợ nhất của đại dương. Chúng thường tiêm vào lượng độc tố đủ làm tê liệt cơ thể, thậm chí giết chết con mồi. Nhiều chuyên gia y tế tin rằng, chúng là nguyên nhân của khoảng 30% trường hợp tử vong ở người.
Chiếc miệng to như hố sâu của cá mập voi 10...
Cá mập voi dài 10 mét khoe chiếc miệng rộng như hố sâu hun hút trong khoảnh khắc kiếm ăn hiếm gặp.
Phát hiện “dị vật” trong bụng loài sống ở vực sâu...
Trong bụng của sinh vật sống ở độ sâu hơn 10.900 mét, các nhà khoa học Anh giật mình phát hiện những thứ không thể ngờ!
Hiện tượng cá mập và cá đuối sảy thai khi bị...
Các nhà nghiên cứu Australia nhận thấy 1/4 cá mập và cá đuối sắp sinh con sảy thai khi sa lưới, hé lộ nguy cơ ít được biết tới đối với sự tồn vong của những động vật sinh trưởng chậm này, Guardian đưa tin.
Thả camera xuống biển, thấy quái vật khổng lồ dị dạng
Quái vật khổng lồ có hình dạng kỳ lạ được phát hiện ẩn náu bên dưới một dàn khoan lớn ở biển sâu.
Bắt được cá mặt trăng khổng lồ nặng 1,1 tấn ở...
Một nhóm ngư dân ở đảo Sakhalin, Nga đã bắt được một con cá mặt trăng khổng lồ nặng 1,1 tấn, tuy nhiên con cá này nhanh chóng bị thối rữa vì để ngoài trời quá lâu.
Vẫn còn nhiều sinh vật dưới biển sâu mà ta chưa...
Theo Tân Hoa xã, ngày 10/8, các nhà khoa học Úc thông báo đã phát hiện ra 275 loài sinh vật biển mới sống ở tầng nước sâu ngoài khơi bang Nam Úc.
Mực khổng lồ dài 5,5 mét sa lưới tàu cá Ireland
Ngư dân bắt được con mực Architeuthis khi thả lưới cách bờ biển Ireland khoảng 240km.
Sự thật: Cá voi trong tiếng Anh được gọi là “cá...
Có nhiều loài cá voi với kích cỡ khác nhau, nhưng tựu chung, tất cả đều là những sinh vật khổng lồ sống trong đại dương, những ông trùm của biển cả.
Bắt được “quái ngư” miệng rộng ở vực biển sâu 4000m
Các nhà khoa học quốc tế bắt được một con cá có vẻ ngoài dữ tợn với chiếc miệng rộng đầy răng khi thám hiểm vực sâu Australia.
Cá mập quái vật nặng 7 tạ cắn câu ngư dân...
Một ngư dân người Ireland mất 90 phút để kéo con cá mập quái vật nặng gần 700kg lên khỏi mặt nước trong chuyến đi câu ngoài khơi Ireland.
Đàn cá voi trăm con khiến giới khoa học bối rối
Việc cá voi lưng gù tụ tập thành các đàn lớn là hành vi kỳ lạ chưa từng thấy, nhất là khi số lượng của chúng bị suy giảm trong 100 năm qua.
Có một loài chim lửa tuyệt đẹp bơi lội được tung...
Một chú chim đang bốc lửa tung tăng trong nước - cảnh tượng này chắc nhiều người chưa thấy bao giờ.
Vì sao máu bạch tuộc có màu xanh?
Bạch tuộc là một sinh vật phức tạp đáng ngạc nhiên với 500 triệu tế bào thần kinh trên đầu và thân, có khả năng lập kế hoạch, suy diễn và tiên đoán chuyển động.
Loài cá nhiệt đới di cư về vùng cực vì biến...
Biến đổi khí hậu và hiện tượng nóng lên toàn cầu ngày càng diễn biến theo chiều hướng tiêu cực nhiều khả năng sẽ đẩy loài cá nhiệt đới phải di chuyển tới các vùng cực (vùng nước lạnh) để sinh sống, tránh sự gia tăng nhiệt độ ở các vùng nước nhiệt đới.
Phát hiện cuộc trò chuyện “giống như con người” giữa 2...
Các nhà nghiên cứu tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Karadag ở Feodosia, Nga đã ghi nhận một cuộc trò chuyện đặc biệt giữa hai con cá heo ở Biển Đen.