Giải mã bí mật hố đen ở dải Ngân Hà 2...
Các nhà thiên văn học đã tìm được lời giải sự ra đời của những "gã khổng lồ hố đen" trong vũ trụ.
Tàu Cygnus hoãn “cập bến” ISS do lỗi định vị
Tàu vũ trụ vận tải tư nhân Cygnus đã không thể "cập bến" Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào tối 22/9 như dự kiến do gặp vấn đề ở phần mềm
Ếch “bay” cùng tàu vũ trụ của NASA
Một con ếch vô tình lạc vào bức ảnh chụp cảnh NASA phóng tàu LADEE để thăm dò mặt trăng hôm 7/9.
Phát hiện siêu Trái đất có khí quyển nước
Kết quả quan sát mới cho thấy một hành tinh xa xôi nằm ở trung tâm Dải Ngân hà nhiều khả năng có khí quyển đầy nước.
Nhật hoãn phóng tên lửa Epsilon trước giờ định 19 giây
Ngày 27/8, Nhật Bản đã hoãn phóng tên lửa đẩy Epsilon chở kính viễn vọng không gian SPRINT-A đầu tiên của thế giới quan sát các hành tinh.
Tranh cãi quanh hành trình của Voyager
Phi thuyền Voyager của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã lọt vào vùng không gian liên hành tinh vào năm ngoái, trở thành vật thể nhân tạo đầu tiên rời khỏi hệ mặt trời,
Viễn cảnh định cư trên Europa
Các chuyên gia của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho rằng một ngày nào đó mặt trăng của sao Mộc là Europa có thể phù hợp cho con người cư ngụ.
Hố khổng lồ trên mặt trời
Viễn vọng kính chuyên quan sát mặt trời đã tìm thấy một cái lỗ khổng lồ trên khí quyển của ngôi sao trung tâm, thể hiện dưới dạng một quầng đen bao phủ gần 1/4 mặt trời, liên tục phun vật chất và khí vào không gian.
Không gian trong vũ trụ có mùi như thế nào?
Không gian trong vũ trụ chứa rất nhiều sản phẩm phụ của quá trình đốt cháy là các hợp chất thuộc nhóm hydrocacbon thơm polycianic (polycianic aromatic hydrocacbon-PAH).
Mưa thủy tinh trên “hành tinh xanh” đặc biệt
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học có thể khẳng định, màu xanh hiện hữu trên HD189733b, hành tinh nằm cách xa trái đất 63 năm ánh sáng, là màu sắc thực sự, được tạo ra do những trận mưa silicat (thủy tinh) đặc biệt.
Mặt trăng mới Diêm Vương tinh chính thức có tên
Hiệp hội Thiên văn quốc tế (IAU) vừa quyết định đặt tên chính thức cho hai mặt trăng mới của Diêm Vương tinh là Kerberos và Styx.
Sự sống tồn tại trong hệ sao đôi?
Xác suất để tồn tại sự sống trên các hành tinh quay xung quanh hệ sao đôi là khá lớn - Đây không phải là kết luận gây ngạc nhiên của các nhà khoa học mà là của một nữ sinh viên Mỹ.
Phát hiện thêm 280 miệng núi lửa mới trên Mặt trăng
Một nhóm các nhà khoa học Australia cho biết dựa vào kỹ thuật vẽ bản đồ có độ phân giải cao, họ đã xác định được 280 miệng núi lửa mới trên Mặt trăng mà trước đó chưa hề được phát hiện.
Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ Thần Châu 10
Lúc 17h38 (giờ địa phương, 16h38 giờ Việt Nam) hôm 11/6, Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ Thần Châu 10, thực hiện sứ mệnh tàu không gian có người lái lần thứ 5 của Trung Quốc.
Những tác hại ghê gớm của Bão Mặt Trời
Hội nghị toàn cầu về an ninh cơ sở hạ tầng điện hàng năm lần thứ tư cho rằng: "Khi một cơn bão mặt trời tấn công trái đất, ngoài việc tạo ra cực quang tuyệt đẹp, một cơn bão mặt trời khi tấn công trái đất có thể gây ra sự nhiễu loạn về điện, cũng như điện từ và ảnh hưởng đến cuộc sống trên toàn thế giới".
Phát hiện khoáng vật lạ trên núi lửa Mặt trăng
Nhiều loại khoáng vật lạ tìm thấy trên một núi lửa của Mặt trăng có thể là từ hành tinh khác đem lại.
Nhìn trước tương lai Trái đất
Một "chị em" với mặt trời nhưng già hơn 2 tỉ năm tuổi có thể báo trước tương lai của ngôi sao trung tâm của chúng ta, và tất nhiên là cả Trái đất.
Liệu có sự sống trên sao Kim?
Nhiều năm qua, các nhà thiên văn học vẫn đang miệt mài tìm kiếm những hành tinh khác có hỗ trợ sự sống. Các nỗ lực này được thực hiện dựa trên kính thiên văn trên mặt đất và cả tàu vũ trụ, nhằm xác định những manh mối về tình trạng của những thế giới cách chúng ta hàng ngàn năm ánh sáng.
Cuộc đụng độ giữa hai thiên hà
Các nhà khoa học Mỹ cho hay đài quan sát thiên văn tia X của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) trên quỹ đạo Trái đất là Chandra đã cung cấp những chi tiết ấn tượng về một đám mây khí nóng khổng lồ bao bọc hai thiên hà đang va vào nhau.
Vệ tinh do thám của Nhật Bản đi vào hoạt động...
Trung tâm tình báo vệ tinh nội các Nhật Bản ngày 26/4 cho biết vệ tinh radar số 4 được phóng hồi tháng 1 đã đi vào hoạt động đầy đủ, giúp Nhật Bản đạt được khả năng cần thiết để giám sát bất cứ nơi nào trên Trái Đất trong ngày với 4 vệ tinh.
Ông hoàng vật lý Hawking nói về vật chất tối
Nhà vât lý thiên tài người Anh cho rằng, bước đột phá tiếp theo trong vật lý học sẽ xảy ra trong lĩnh vực nghiên cứu về vật chất tối và năng lượng tối.
Nga sẽ chi 50 tỷ USD cho ngành hàng không vũ...
Tổng thống Vladimir Putin đã công bố kế hoạch chi 50 tỷ USD để giữ vững vị thế cường quốc hàng đầu về không gian vũ trụ của Nga.
Phát xít Đức từng muốn chế “súng vũ trụ”
Chế tạo một loại vũ khí có khả năng tiêu diệt đối phương bằng ánh sáng mặt trời là kế hoạch mà Đức Quốc xã suýt thực hiện trong thời kỳ họ cầm quyền.
Trung Quốc phóng vệ tinh hệ phân giải cao đầu tiên
Theo Tân Hoa xã, ngày 28/3, Cục Khoa học, Công nghệ và Công nghiệp quốc phòng Trung Quốc (SATIND) cho biết Trung Quốc sẽ phóng vệ tinh đầu tiên có hệ thống phân giải cao để quan sát Trái Đất vào tháng 4 tới.
Nga phóng miễn phí vệ tinh của sinh viên
“Cơ quan vũ trụ Nga (Roskosmos) chuẩn bị phóng miễn phí cho các vệ tinh của sinh viên”, Tổng Giám đốc Roskosmos Vladimir Pokopkin tuyên bố.
Phát hiện hóa thạch giống tảo trong thiên thạch
Các nhà khoa học người Anh đã phát hiện thấy hóa thạch giống tảo trong những mảnh thiên thạch rơi xuống Sri Lanka vào năm ngoái.
Nga sắp ra mắt nước hoa hương thiên thạch
Chính quyền Chelyabinsk, Nga, nơi bị một thiên thạch tấn công hồi giữa tháng trước, dự kiến tung ra một loại nước hoa mới với mùi hương của thiên thạch, thứ đã giúp vùng này nổi tiếng toàn thế giới.
Nga cấm đưa các mảnh thiên thạch ra nước ngoài
Hải quan đã hứa với các nhà khoa học sẽ ngăn chặn việc đưa ra nước ngoài các mảnh vỡ thiên thạch.
Mưa thiên thạch ở Nga mang virus tới Trái đất?
Các nhà khoa học lo ngại thiên thạch phát nổ trên bầu trời Chelyabinsk (Nga) có thể mang một số loại virút và bệnh mới tới Trái đất.
Tại sao radar của Nga “mù” thiên thạch?
Dư luận hiện đang đặt ra câu hỏi tại sao các hệ thống radar phòng thủ tên lửa hùng mạnh của Nga đã không phát hiện ra thiên thạch gây họa ở nước này sáng ngày 15/2.
Thiên thạch rơi vào Nga nặng 10.000 tấn
Mảnh thiên thạch rơi xuống vùng Ural của Nga vừa được NASA tính toán lại dựa trên dữ liệu mới nhất, có khối lượng khoảng 10.000 tấn và sức công phá lên tới 500 kiloton.
Cách mới “cân” hố đen
Các nhà nghiên cứu đã đề nghị phương pháp mới để xác định quy mô khổng lồ của các siêu hố đen.
Trái đất từng hứng vụ nổ tia gamma
Một vụ nổ tia gamma, thuộc dạng mạnh nhất trong vũ trụ, có thể đã ập đến Trái đất vào thế kỷ thứ 8.
Phát hiện ngôi sao “cao niên” nhất vũ trụ
Các nhà thiên văn học thuộc trường đại học Pennsylvania (Mỹ) đã phát hiện thấy ngôi sao lâu đời nhất trong vũ trụm được hình thành cách đây ít nhất khoảng 13,2 tỷ năm.
Những vị khách không mời trên bầu trời
Các nhà khoa học vũ trụ sẽ gia tăng nỗ lực nghiên cứu để đối phó với nguy cơ có thể nảy sinh khi hai tiểu hành tinh với kích cỡ khá lớn sẽ có đường bay "sát sạt" với Trái Đất, trong đó nguy cơ trước mắt là tiểu hành tinh 99942 Apophis.
Bắt đầu thời kỳ đưa hành khách vào vũ trụ
Năm 2013 được dự đoán là một năm đầy ắp sự kiện trong ngành hàng không vũ trụ.