Nguy cơ “sụp đổ tín dụng sinh thái”

Các tổ chức môi trường vừa công bố một nghiên cứu độc lập khẳng định Trái đất đang đứng trước cuộc “sụp đổ tín dụng sinh thái” nghiêm trọng hơn rất nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện tại do tình trạng lạm dụng tài nguyên thiên nhiên.

Hố tử thần khổng lồ ở Texas mở rộng, đe dọa...

Ảnh vệ tinh cho thấy hai hố tử thần đường kính hàng trăm mét ở Texas, Mỹ, đang trở nên ngày càng lớn hơn và có nguy cơ đổ sụp, đe dọa sự an toàn của 7.000 cư dân sống xung quanh.
Chiến dịch tiêu diệt toàn bộ chuột trên Đảo…chuột

Chiến dịch tiêu diệt toàn bộ chuột trên Đảo…chuột

Chỉ một lỗi lầm rất nhỏ, nhiều năm trời lên kế hoạch cho một dự án đời sống hoang dã 3 triệu đôla sẽ trở nên vô giá trị. Tuần trước, một đoàn 18 người rời Homer trên tàu Reliance, hướng tới Hòn Đảo chuột nhỏ bé phía cuối chuỗi Aleutian với nhiệm vụ hủy diệt.

Phát hiện nguồn ô nhiễm mới bằng vệ tinh NASA

Phương pháp phát hiện các nguồn phát thải mới bằng vệ tinh NASA cho phép nhận ra nguồn ô nhiễm bình thường bị ẩn.
Xương trong ống dung nham tiết lộ lịch sử tự nhiên của Ha-oai

Xương trong ống dung nham tiết lộ lịch sử tự nhiên...

Vào một ngày mùa đông buốt giá ở Michigan, cái ngày khiến bạn phải mơ về Ha-oai đầy nắng, tôi ngồi trong văn phòng của giáo sư động vật học Peggy Ostrom tại đại học bang Michgan. Chúng tôi thảo luận về việc tách cacbon trong đại dương cho một tạp chí còn tôi thì ghi chép. Sau cuộc phỏng vấn Ostrom có đề cập đến dự án tiếp theo của bà về loài chim biển bị đe dọa tại Ha-oai, phối hợp với các nhà khoa học Helen James và Robert Fleischer thuộc Viện Smithsonian.

Ấn Độ nóng kỷ lục 51 độ C, điện thoại di...

Một thành phố bang Rajasthan, Ấn Độ trải qua đợt nắng nóng kỷ lục mới khi nhiệt độ ngoài trời lên 51 độ C ngày 20/5/2016.

Nhân giống thành công cá hô có nguy cơ tuyệt chủng

Trung tâm quốc gia Giống thủy sản nước ngọt Nam Bộ đã lai tạo thành công loài cá hô, có trong Sách Đỏ thế giới, còn Việt Nam thì xếp vào loài "có nguy cơ tuyệt chủng".

Rác thải và sinh vật phơi bụng trên mặt hồ Hà...

Những lá phổi điều hòa không khí thủ đô đang rơi vào tình trạng bốc mùi, sủi bọt...
Núi lửa dưới lớp băng Bắc Cực

Núi lửa dưới lớp băng Bắc Cực

Nhóm nghiên cứu do viện Hải dương học Woods Hole chỉ đạo (WHOI) mới đây vừa phát hiện bằng chứng về một vụ phun trào núi lửa sâu dưới bề mặt phủ trắng băng tuyết của Bắc Băng Dương.

Quốc gia có không khí sạch nhất thế giới

Các nhà khoa học Mỹ xếp hạng Seychelles là quốc gia có không khí sạch nhất thế giới năm 2016 dựa trên chỉ số Năng lực quản lý môi trường (EPI).

Thay đổi khí hậu đẩy nhanh quá trình tuyệt chủng ở...

Nghiên cứu mới do Bảo tàng lịch sử tự nhiên Hoa Kì thực hiện đã cung cấp những thông tin chi tiết đầu tiên cho thấy hiện tượng nóng lên toàn cầu buộc các loài phải di cư lên những ngọn núi vùng nhiệt đới khi môi trường sống của chúng chuyển lên cao.
Sự thật về nguy cơ siêu động đất ở châu Á

Sự thật về nguy cơ siêu động đất ở châu Á

Sau 4 cơn địa chấn mạnh liên tiếp trong vòng 48 giờ ở Nam Á, Myanmar và Nhật Bản, giới truyền thông lên tiếng cảnh báo về một siêu động đất sắp diễn ra. Nguy cơ này thực sự lớn đến đâu?

Dựa vào loài vật để dự đoán chấn động

Trước khi thành phố Thành Đô bị một trận động đất tàn phá cách đây 32 năm, những con vật đã có những hành vi và dấu hiệu kì lạ mà giá như những người sống sót có thể nhận thấy trước khi thảm họa xảy đến.

Lịch sử, ý nghĩa, các thế bon sai và bộ sưu...

Những cây bonsai đẹp, làm sạch bầu không khí cho ngôi nhà, khiến chúng ta cảm thấy thư giãn, thôi thúc sự kiên nhẫn mỗi khi chăm sóc chúng và còn rất nhiều điều tuyệt vời mà bạn có thể thấy được nếu trong nhà có ít nhất một cây cảnh.

Địa hình làm tăng độ tàn phá của trận cuồng phong...

Ngoài nguyên nhân cường độ mạnh, địa hình khu vực còn làm cho bão Nargis có sức tàn phá lớn hơn, quan chức ở Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương (DBKTTV) của Việt Nam cho biết.
Tại sao cực Bắc dịch chuyển về phía London?

Tại sao cực Bắc dịch chuyển về phía London?

Cực Bắc của Trái Đất đang đổi hướng xoay về phía đông, tiến đến kinh tuyến gốc chạy qua Greenwich, London, Anh.

Ô nhiễm không khí làm giảm hương hoa

Một nghiên cứu mới của trường Đại học Virginia cho biết sự ô nhiễm không khí từ các nhà máy sản xuất điện và xe ô tô đang làm tổn hại đến mùi hương của hoa và do đó làm hạn chế khả năng theo dấu mùi hương của các loài côn trùng thụ phấn. Điều này một phần nào giải thích nguyên nhân tại sao các quần thể hoang dã của một số loài thụ phấn, cụ thể là ong cần mật hoa làm thức ăn, đang giảm đi ở một số khu vực trên thế giới, trong đó có California và Hà Lan.
10 lý do chúng ta phải tiết kiệm nước và những sự thật đau lòng

10 lý do chúng ta phải tiết kiệm nước và những...

Khi bạn đọc 10 sự thật đau lòng dưới đây, bạn sẽ nhận ra chúng ta đang lãng phí nước như thế nào. Và khi bạn đọc những lý do, bạn sẽ hiểu được vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước.

Biệu ứng nhà kính – Biện pháp ngăn chặn

Có một điều chắc chắn ai trong chúng ta cũng cảm thấy được, đó là thời gian gần đây thời tiết thường xuyên oi bức, nhiệt độ tăng cao và thiên tai xảy ra nhiều hơn với mức độ ngày càng tăng.

El Niño sẽ khiến cộng đồng vi khuẩn “di cư” xuyên...

Trong thời kỳ tiền sử, những sự kiện khí hậu lớn xảy ra kèm theo đó là sự hình thành của những cây "cầu lục địa" (land bridge), giúp thực vật, động vật cũng như con người di chuyển đến các châu lục mới.
Nga sẽ là nước duy nhất đưa các nhà du hành lên Trạm ISS

Vật liệu hút CO 2 từ ống khói

Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một loại vật liệu có thể hấp thụ CO2 trong các ống khói và ống xả.

Hồ Poopó rộng 1000km2 bỗng dưng mất tích

Cơ quan Hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) vừa công bố các hình ảnh vệ tinh chụp từ tháng 4/2014 – 1/2016 khẳng định hồ Poopó lớn thứ hai tại Bolivia, đã hoàn toàn bốc hơi – theo đúng nghĩa đen của từ này.
5 địa danh quanh năm suốt tháng lạnh khủng khiếp trên thế giới

5 địa danh quanh năm suốt tháng lạnh khủng khiếp trên...

Những ngôi làng này vẫn có cư dân, vẫn có những hoạt động cộng đồng thông thường, chỉ có điều là nhiệt độ tại những nơi này luôn tính bằng âm hàng chục độ C.
Hiện tượng những đám mây tỏa sáng về đêm

Hiện tượng những đám mây tỏa sáng về đêm

Jim Russel, một giáo sư thuộc Đại học Hampton, nhà khoa học khí quyển và chịu trách nhiệm chính cho vệ tinh AIM được tài trợ bởi NASA, là người đầu tiên nghiên cứu về những làn mây mỏng tỏa sáng về đêm xuất hiện ở vùng địa cực đã tiết lộ những thông tin các đám mây được cho là bị tác động do thay đổi khí hậu.
Nhật Bản sẽ có thành phố không-rác-thải đầu tiên trên thế giới

Nhật Bản sẽ có thành phố không-rác-thải đầu tiên trên thế...

Người dân sống tại nơi đây chia rác thải thành... 34 loại khác nhau một cách cực kì cụ thể.
Hà Nội: Mùa đông, mùa ô nhiễm nhất

Hà Nội: Mùa đông, mùa ô nhiễm nhất

Hà Nội vào đông, ở ven các các trục lộ giao thông chính, mỗi giờ, có hơn 0,3 mili gam bụi PM10 (loại bụi có kích thước bé hơn 10 micron) chui tọt vào phổi người dân. Mùa đông, cũng là thời kỳ mà Hà Nội bị ô nhiễm nhiều nhất.

Con người làm hỏng môi trường từ 6.000 năm trước

Sự thay đổi mang tính bước ngoặt của hệ sinh thái trên Trái đất bắt đầu cách đây 6.000 năm khi con người gia tăng các hoạt động săn bắn, sử dụng đất nông nghiệp, dùng lửa, thuần dưỡng động vật và định canh, định cư.

Làm trong nước thải bằng đất sét

Từ thành phần chủ yếu là đất sét, thạc sĩ Lê Ngọc Ninh, công tác tại Trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên, Vĩnh Phúc, đã chế ra một loại nguyên liệu xử lý mùi, màu và giảm ô nhiễm nước có tên là Kabenlis.

Bão mới lại tiến vào Philippines khi Melor vừa tan

Trong khi người dân Philippines đang chống chọi với hậu quả của siêu bão Melor, một áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão sẽ tiếp tục đổ bộ vào quốc đảo này trong ngày 18/12.
Mưa nhân tạo

Mưa nhân tạo

Các nhà khoa học Mỹ làm ra mưa nhân tạo đầu tiên vào năm 1946 bằng cách đưa một lượng nhỏ cacbon dioxit vào các đám mây. Sắp tới đây, Trung Quốc cũng làm mưa nhân tạo để phục vụ Thế vận hội Olimpic 2008.

Ảnh vệ tinh hé lộ thảm họa ô nhiễm không khí...

Ô nhiễm nặng khiến Trung Quốc bị lớp khói mù dày che phủ và các nhà chức trách phải đưa ra báo động đỏ, mức cảnh báo cao nhất cho chất lượng không khí thấp ở thủ đô Bắc Kinh.
Sa mạc và cuộc xâm lăng hành tinh xanh

Sa mạc và cuộc xâm lăng hành tinh xanh

Chiếm đến 20% bề mặt trái đất nhưng như thế vẫn chưa đủ, sa mạc ngày càng "bành trướng" nhằm biến những vùng đất xanh tươi trù phú thành hoang hóa, khô cằn và nóng bỏng.

Mỗi năm Nga mất đi hơn 450km2 lãnh thổ vì biến...

Lãnh thổ nước Nga hằng năm bị thu hẹp một diện tích tương đương diện tích Andorra, một quốc gia nhỏ ở châu Âu có diện tích 468km2 do băng tan và xói lở bờ biển phía Bắc.
Sản phẩm kỳ lạ của gió

Sản phẩm kỳ lạ của gió

Nhìn từ xa, tảng đá hình cung Delicate ở Công viên Quốc gia Arches vươn mình chót vót trên vùng núi La Sal, có thể ngỡ chúng được con người chồng lên hoặc đục ra, nhưng kỳ thực không phải thế.

Những đám mây như sóng biển cuộn trào trên bầu trời...

Những đám mây trông giống như con sóng trên bầu trời Colorado, Mỹ hình thành giữa hai luồng không khí có hướng và tốc độ di chuyển khác nhau.