Đồng bằng sông Cửu Long nguy cơ ngập chìm dưới biển
Các đồng bằng châu thổ vốn là các vùng đất thấp ven biển nên chịu nguy cơ rất cao khi nước biển dâng do biến đổi khí hậu, Đồng bằng sông Cửu Long cũng không phải ngoại lệ.
VN: Cảnh báo động đất, sóng thần bằng hệ thống trực...
Nguy cơ bị ảnh hưởng của sóng thần ở Việt Nam tuy nhỏ nhưng cũng cần được tính đến, vì nếu hiện tượng đó xảy ra mà không được cảnh báo trước thì thảm hoạ sẽ khôn lường.
Kinh nghiệm dự báo mưa ở Ấn Độ
Ông Sivaiah, nông dân tại ngôi làng Chintapalle (miền nam bang Andhra Pradesh, Ấn Độ), mãn nguyện khi nhìn những chú cò nhạn bay theo hình vòng cung trên trời.
Sông băng giúp hạn chế toàn cầu ấm lên
Thế giới đang phải đối mặt với mối đe dọa ngày càng gia tăng từ tình trạng toàn cầu ấm lên. Tuy nhiên theo một nhà khoa học Trung Quốc, 20 triệu km2 sông băng sẽ giúp kiềm chế sự gia tăng nhanh chóng nhiệt độ toàn cầu.
Methane hydrate và sự cố trên nền biển
Sự cố đứt cáp quang AAG hôm 20/12/2013 ảnh hưởng đến hàng chục triệu người sử dụng internet trong nước.
Nhật: đưa vào sử dụng hệ thống cảnh báo sóng thần...
Từ 2-10, hệ thống cảnh báo sóng thần của Nhật sẽ được đưa vào sử dụng, có khả năng truyền thông tin về sóng thần hai phút sau khi diễn ra trận động đất kích hoạt sóng thần.
Liên Hiệp Quốc cảnh báo tác hại của rác thải điện...
Liên Hiệp Quốc dự báo rằng khối lượng rác thải điện tử hàng năm trên toàn cầu sẽ tăng 33% vào năm 2017.
Tư nhân có quyền báo tin thời tiết
Chính phủ có chủ trương phá thế độc quyền phát tin dự báo thời tiết, thủy văn từ gần 10 năm, song đến nay, vẫn chưa có tổ chức, cá nhân nào được phép ngoài cơ quan duy nhất là Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương.
Nhiều bang tại Mỹ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi bão...
Ngày 8/12, một trận bão tuyết lớn kèm theo mưa đá đã tấn công vào nhiều bang nước Mỹ, gây tắc nghẽn giao thông, mất điện trên diện rộng và ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người dân.
Ngăn chặn tàn sát thú quý
Tổng kinh phí các dự án trong và ngoài nước đã đầu tư cho việc bảo vệ chim, thú quý hiếm ở Trung Trường Sơn lên đến hàng triệu USD. Tuy nhiên, chúng đang bị săn đuổi, tàn sát hết sức dã man.
Những dòng sông hợp lưu không chịu hợp màu
Chỗ hợp lưu là nơi hai dòng sông giao nhau nhưng không phải hai dòng nước nào cũng nhập làm một và hòa tan với nhau. Do vận tốc, lưu lượng nước và nhiệt độ mà nhiều dòng nước mang hai màu sắc khác nhau. Hãy cùng chiêm ngưỡng những dòng sông mang hai màu nước kỳ diệu như vậy nhé.
Biến đổi khí hậu làm gia tăng lốc xoáy ở Đại...
Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính làm cho bão và lốc xoáy diễn ra thường xuyên và có sức tàn phá lớn hơn trong cả mùa hè lẫn mùa đông ở Đại Tây Dương, theo kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà hải dương và khí tượng học Mỹ.
Núi lửa hoạt động dưới thềm băng Nam Cực
Hoạt động địa chấn bên dưới vùng tây Nam Cực cho thấy có sự hiện diện của một núi lửa đang hoạt động bên dưới lớp băng khổng lồ tại đây.
Không khí tại Bắc Cực ô nhiễm đến mức nào???
Tuần lễ vừa qua, các khoa học gia thuộc viện Awi (Alfred Wegener - Khảo Cứu Địa Cực và Đại Dương) đã lên tiếng báo động vì không khí trên đỉnh các ngọn núi tại Ny-Alesund bị ô nhiễm ở mức độ cao nhất từ trước đến nay (biểu tượng đã đạt tới mầu nâu-cam!!!).
10 thiên tai thảm khốc nhất Philippines
Do vị trí địa lý bất lợi, Philippines thường xuyên phải gánh chịu những thiên tai như động đất, sóng thần, bão lụt hay núi lửa phun trào, với những thiệt hại lớn về người và của.
“Chảy máu” thực vật quý hiếm
Theo nhận định của GS-TSKH Trần Duy Quý, Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp Bộ NN- PTNT, hiện không thể kể hết những loài thực vật nằm trong sách đỏ Việt Nam, là tài sản quốc gia, bị lén bán và nhân giống, lai tạo ở nước ngoài.
Tại sao bão Haiyan lại quá mạnh?
Cơn bão Haiyan đang tiến vào biển Đông được coi là cơn bão mạnh nhất trong vòng nhiều năm qua, đe dọa gây thiệt hại lớn.
Bước đột phá từ đất sét
Đề tài "Chuyển hóa vật liệu Zeolit từ khoáng sét thiên nhiên Việt Nam" của nhóm nghiên cứu Đại học Bách khoa, Hà Nội, đã làm nên một bước đột phá với sáu ứng dụng ban đầu, mở ra nhiều hướng đi mới cho phát triển kinh tế và cải tạo môi trường.
Áp thấp mới xuất hiện, có khả năng mạnh lên thành...
Hiện nay, một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động ở khu vực miền Nam (Philippin).
Hải lưu có quy luật
Người ta đã nghĩ như thế nào về việc dùng biển để đưa thư? Đã từ lâu con người thấy rằng, trên mặt biển và dưới sâu, nước biển chảy theo dòng về một hướng có tính quy luật, giống như dòng sông trên đất liền, gọi là hải lưu.
Bão mạnh quét qua, 11 người 6 nước châu Âu thiệt...
Ngày 28/10, một cơn bão lớn quét qua châu Âu khiến ít nhất 11 người tại các nước Anh, Đức, Hà Lan, Pháp và Đan Mạch thiệt mạng.
Động đất 7,2 độ Richter ở Philipines làm 20 người thiệt...
Một trận động đất mạnh 7,2 độ Richter vừa xảy ra sáng nay ở tỉnh Bohol, Philippines, làm ít nhất 20 người thiệt mạng nhưng không có cảnh báo sóng thần.
Khắc phục thảm họa bằng… cỏ vetiver
Trường đại học Cần Thơ kết hợp với các chuyên gia quốc tế vừa tổ chức hội thảo “Hệ thống cỏ vetiver khắc phục thảm họa tự nhiên và môi trường tại VN”.
Vì sao Trái đất đang bớt ấm lên?
Trong những thập niên cuối của thế kỷ trước, những chuyên gia về hiện tượng thay đổi khí hậu và nhiều nhà khoa học thuộc những lĩnh vực khác đang liên tục cảnh báo về hiểm họa Trái đất nóng dần lên.
Bình Thuận: Cần nhân rộng mô hình trồng rừng chống cát...
Từ 1986, tỉnh Bình Thuận đã triển khai dự án trồng 120 héc-ta phi lao trên đất cát di động ở khu vực xã Chí Công, huyện Tuy Phong. Trải qua nhiều mùa khô nóng và gió cát, nhưng những cánh rừng phi lao xung kích ấy vẫn kiên trì đứng vững và bước đầu đã hạn chế được nạn cát bay.
Siêu bão Wutip giật cấp 17 đang hướng vào miền Trung
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 10, ở trạm đảo Lý Sơn đã có gió mạnh 16m/s (cấp 7), giật 22m/s (cấp 9); ở trạm đảo Bạch Long Vĩ đã có gió mạnh 15m/s (cấp 7), giật 20m/s (cấp 8); đảo Cồn Cỏ có gió mạnh 10m/s (cấp 5), giật 17m/s (cấp 7).
Băng Bắc cực sẽ tan hết?
Tình trạng toàn cầu ấm lên có thể làm tan chảy hầu hết lớp băng phía trên cùng vùng đất đóng băng lâu năm ở Bắc cực trước khi thế kỷ này kết thúc, đó là dự báo của một nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu khí hậu trung tâm của Mỹ do nhà khoa học khí hậu David Lawrence dẫn đầu.
60 tỷ bq phóng xạ rò rỉ vào Thái Bình Dương...
Đài KBS (Hàn Quốc) ngày 19/9 cho biết, lượng chất phóng xạ có nồng độ lên tới 60 tỷ bq (Becquerel - đơn vị cường độ phóng xạ của vật khi vật đó có 1 lần phân rã trong 1 giây) đang bị thải ra hàng ngày vào Thái Bình Dương từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản.
Các biện pháp chuẩn bị cho sự thay đổi khí hậu
Tổ chức y tế thế giới đã kêu gọi các nhà hoạch định chính sách Châu Âu có những biện pháp tức thời để chuẩn bị cho hậu quả của sự thay đổi khí hậu đối với sức khoẻ.
Trung Quốc công bố kế hoạch làm sạch không khí
Ngày 12/9, Chính phủ Trung Quốc đã công bố kế hoạch giảm mức độ ô nhiễm không khí của nước này với nhiều biện pháp đa dạng.
WWF: Toàn cầu ấm lên đang gây hại đến châu Âu
Tuyết biến mất tại Scotland, bầy ong ở Italy giảm đi, mùa màng thất bát tại Tây Ban Nha, sự suy giảm rừng ở Đức và mực nước biển tăng ngoài khơi bờ biển Anh đang là những dấu hiệu nguy hiểm của thay đổi khí hậu tại châu Âu...
Singapore ngập lụt vì mưa lớn
Mưa lớn sáng 5/9 gây ngập lụt, đổ cây và tắc nghẽn giao thông tại nhiều vùng ở quốc đảo Singapore.
Khí nhà kính sẽ tăng gấp đôi sau 2 thập kỷ...
Tổng lượng khí nhà kính thải lên bầu trời sẽ tăng 52% vào năm 2030, trừ phi thế giới thực hiện ngay các biện pháp mạnh để giảm tiêu thụ năng lượng, một nghiên cứu vừa cảnh báo. Trong khi đó, một quan sát khác cho thấy tảng băng lớn nhất thế giới đã vỡ làm nhiều mảnh.
Phát hiện hẻm núi “lạnh cóng” dài nhất thế giới
Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện ra một hẻm núi khổng lồ dưới lớp băng của Greenland. Hẻm núi này hiện được cho là hẻm núi dài nhất trên thế giới.
60 con cá voi chết vì mắc cạn ở Ốt-xtrây-li-a
60 trong tổng số 80 con trong đàn cá voi hoa tiêu vừa chết vì bị mắc cạn ở Vịnh Marion, đông nam vùng biển Tasmania, Ốt-xtrây-li-a.