Dùng thủy trúc, rau chai xử lý nước thải chăn nuôi

"Dùng thủy trúc, rau chai xử lý nước thải trong chăn nuôi"
Những người thích hải sản đang ăn hàng ngàn mảnh nhựa mỗi năm?

Những người thích hải sản đang ăn hàng ngàn mảnh nhựa...

Nghiên cứu do Đại học Bỉ và Đại học Ghent (Bỉ) vừa tiến hành cho thấy những người thích hải sản không biết mình đang ăn hàng ngàn mảnh nhựa mỗi năm, theo hãng tin Sputnik.
"Bảo bối" chống sóng thần mới của Nhật

“Bảo bối” chống sóng thần mới của Nhật

Phải mất 2 năm kể từ sau vụ động đất kèm theo sóng thần kinh hoàng, các chuyên gia Nhật Bản mới chính thức hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm mới, nhằm hạn chế tối đa thiệt hại của thảm họa kép.
Hà Nội: Mùa đông, mùa ô nhiễm nhất

Hà Nội: Mùa đông, mùa ô nhiễm nhất

Hà Nội vào đông, ở ven các các trục lộ giao thông chính, mỗi giờ, có hơn 0,3 mili gam bụi PM10 (loại bụi có kích thước bé hơn 10 micron) chui tọt vào phổi người dân. Mùa đông, cũng là thời kỳ mà Hà Nội bị ô nhiễm nhiều nhất.
Australia gánh chịu đợt lũ lụt nghiêm trọng nhất

Australia gánh chịu đợt lũ lụt nghiêm trọng nhất

Hàng chục nghìn người dân Australia đang phải đối mặt với đợt lũ lụt được cho là nghiêm trọng nhất trong vòng 35 năm qua tại nước này.

Đi “ngắm” sét ở vùng đất bị trời trừng phạt nhiều...

Với du khách thích thú những màn “hòa âm ánh sáng” của sấm sét thì Nam Mỹ chắc chắn sẽ là vùng đất lý tưởng để thôi thúc những bước chân khám phá.
Thay đổi khí hậu đe dọa kinh tế thế giới

Thay đổi khí hậu đe dọa kinh tế thế giới

Một phúc trình về thay đổi khí hậu và hậu quả của nó đối với kinh tế thế giới được công bố vào hôm nay.  Bản phúc trình được soạn chủ yếu bởi cựu kinh tế gia trưởng của Ngân hàng Thế giới là ông Nicholas Stern.
Độc chiêu lấy năng lượng mặt trời từ mặt trăng

Độc chiêu lấy năng lượng mặt trời từ mặt trăng

Công ty xây dựng Shimizu của Nhật Bản vừa công bố một giải pháp sáng tạo để xử lý vấn đề năng lượng của đất nước nói riêng và trái đất nói chung - tạo ra một vành đai gồm các tấm pin năng lượng mặt trời bao quanh mặt trăng.
Khí CO2 làm tích tụ nhiều rác thải trong không gian

Khí CO2 làm tích tụ nhiều rác thải trong không gian

Kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học quốc tế đăng tải trên tạp chí Nature Geoscience, số ra ngày 11/11 cho biết lượng khí CO2 tích tụ nhiều trong thượng tầng khí quyển của Trái Đất làm gia tăng nhanh hơn lượng rác không gian do con người tạo ra.
Biến đổi khí hậu do chiến tranh hạt nhân

Biến đổi khí hậu do chiến tranh hạt nhân

Kết quả tính toán trên mô hình trên máy tính của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy, những vụ nổ hạt nhân có thể dẫn đến sự thay đổi môi trường và khí hậu trái đất, dẫn đến những thảm họa thiên nhiên khôn lường.
Ấn Độ cấm bán túi nhựa dẻo vì môi trường

Ấn Độ cấm bán túi nhựa dẻo vì môi trường

Chính quyền thủ đô New Delhi hy vọng lệnh nghiêm cấm lưu hành và sử dụng mọi loại túi nhựa dẻo trong khu vực nội đô sẽ giúp cải thiện môi trường đang ở mức ô nhiễm báo động.

Dung nham nuốt chửng nhà dân ở Hawaii

Nhiều người trong ngôi làng Pahoa ở Hawaii, Mỹ, đã phải bỏ chạy bởi dòng dung nham núi lửa, để lại những ngôi nhà đang là mục tiêu của bọn trộm cướp.
Tìm hiểu về sét - vẻ đẹp chết người của tạo hóa

Tìm hiểu về sét – vẻ đẹp chết người của tạo...

Chớp là một trong những hiện tượng thiên nhiên vô cùng tuyệt đẹp. Nhưng nó là một vẻ đẹp “chết người”.
Bão số 5 hướng vào Trung Quốc

Bão số 5 hướng vào Trung Quốc

Hồi 10 giờ ngày 9-9, vị trí tâm bão số 5 cách bờ biển phía Đông Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) khoảng 310 km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (tức là từ 62 đến 74 km/g), giật cấp 9, cấp 10.

Thủy triều “xâm thực” nhiều thành phố Nhật sau động đất

Khi nước bắt đầu len lỏi trên các tuyến phố gần bờ biển, Yoshiko Takahashi biết đã đến lúc phải nhanh chóng về nhà.
Tại sao lá cây mùa thu tại Hoa Kỳ và châu Âu có màu khác nhau?

Tại sao lá cây mùa thu tại Hoa Kỳ và châu...

Bước ra ngoài đường vào mùa thu, những lá cây màu sắc rực rỡ trang hoàng cho cây cối là một cảnh tưởng thật tuyệt vời. Ở châu Âu lá cây vào màu thu hầu hết có màu vàng, trong khi tại Hoa Kỳ và Đông Á lá cây lại có màu đỏ chói ngời. Tại sao lại có sự khác biệt màu sắc như vậy?
Bangkok trong lũ

Bangkok trong lũ

Nhiều khu vực ở Bangkok ngập lụt do việc xả lũ thất bại và hệ thống đê bao không đủ sức để cản dòng nước quá cao và mạnh.

Vì sao xảy ra động đất ở Tây Ban Nha?

Tây Ban Nha (châu Âu) cách Algeria (châu Phi) bằng Địa Trung Hải.
Xây dựng chiến lược QG về bảo tồn đa dạng sinh học

Xây dựng chiến lược QG về bảo tồn đa dạng sinh...

Tổng số loài động thực vật hoang dã đang bị đe dọa là 882 loài. Đặc biệt, có tới 9 loài động vật, 2 loài lan hài được cho là đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Con số này được đưa ra tại hội nghị chuyên đề về đa dạng sinh học.

140 triệu USD xây nhà máy xử lý rác thải lớn...

Nhà máy xử lý rác thải có công suất 2.000 tấn/ngày - đêm với số tiền đầu tư 140 triệu USD, được khởi công hôm 18/9, tại Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn, Hà Nội.
Biến lá cây khô thành củi

Biến lá cây khô thành củi

Peter Morrison, 45 tuổi, người Anh, đã có sáng kiến tạo ra loại nhiên liệu xanh mới: dùng lá cây khô làm ra củi.

Kỳ thú hòn đảo cua bò tung tăng khắp phố

Đảo Christmas, thuộc lãnh thổ Australia, chỉ có khoảng 1500 người dân, trong khi lại có tới hơn 120 triệu con cua sinh sống.
Mây ngũ sắc xuất hiện ở Trung Quốc

Mây ngũ sắc xuất hiện ở Trung Quốc

Một đám mây có màu sắc giống như cầu vồng xuất hiện phía trên một thành phố ở phía nam Trung Quốc hôm 5/6.

Thiếu nước sạch, loài người có thể sẽ phải uống nước...

Nghe qua thì thật không có gì hấp dẫn, phương án có tên "toilet-to-tap" này sẽ có thể trở thành cứu tinh cho những người không có để nước sạch để uống chứ chưa nói gì đến tắm giặt.

Châu Âu bắt đầu khai tử bóng sợi đốt

Các cửa hàng, siêu thị tại châu Âu sẽ không được phép bán bóng đèn sợi đốt có công suất 100 watt từ đầu tháng tới.
Một khối băng lớn tách khỏi Nam Cực

Một khối băng lớn tách khỏi Nam Cực

Ngày 17/2, Hội đồng nghiên cứu khoa học cấp cao của Tây Ban Nha (CSIC) cho biết đã phát hiện một khối băng có diện tích lên tới 14.000 km2 đã tách khỏi thềm băng Wilkins, thuộc Nam cực.
Viện Vật lý địa cầu giải thích việc tính sai trận động đất tại Phú Yên

Viện Vật lý địa cầu giải thích việc tính sai trận...

TS Lê Huy Minh, Giám đốc Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần và PGS TS Nguyễn Hồng Phương, Phó Giám đốc Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần đã có bài phân tích nhằm giải thích việc tính toán sai trận động đất ngày 25/8/2011 tại Biển Đông, cách bờ biển Phú Yên khoảng 300km

Động đất có thể giải phóng khí nhà kính trong lòng...

Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Bách khoa Zurich (EPFZ), Thụy Sĩ vừa mới phát hiện ra các cơn địa chấn có thể giải phóng khí methane cũng như tác động đến biến đổi khí hậu.

Hoa Kỳ sử dụng công nghệ sẵn có để giảm thải...

Vào ngày 16/3/2011, Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) công bố các tiêu chuẩn của quy trình "utility MACT" sau thời gian dài trì hoãn, đây là quy trình về việc tiết giảm các chất độc hại gây ô nhiễm không khí như thủy ngân.
Ráng mây sinh ra như thế nào?

Ráng mây sinh ra như thế nào?

Trước lúc Mặt trời mọc và sau lúc Mặt trời mọc, phía chân trời đằng Đông hoặc Tây thường có ráng mây rực rỡ màu đỏ hoặc da cam. Ráng mây sớm vào buổi bình minh còn ráng mây chiều vào lúc hoàng hôn.
5 ưu tiên chiến lược đối phó với biến đổi khí hậu

5 ưu tiên chiến lược đối phó với biến đổi khí...

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cam kết đóng vai trò lãnh đạo thế giới về rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ và tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu thời tiết, khí hậu, thủy văn, nguồn nước cũng như các vấn đề môi trường có liên quan.

Bão và áp thấp nhiệt đới cùng đe dọa Việt Nam

Trong khi áp thấp nhiệt đới lăm le ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển từ Hà Tĩnh đến Thanh Hoá thì cơn bão mạnh Pabuk với sức gió giật trên cấp 11 lại gây gió mạnh tại đông bắc biển Đông, ngư trường đánh cá của VN.
Giao thông - thủ phạm số 1 gây ô nhiễm không khí

Giao thông – thủ phạm số 1 gây ô nhiễm không...

Ô nhiễm khói bụi ở các thành phố lớn tại Việt Nam vượt quá mức cho phép, trong đó giao thông là tác nhân lớn nhất.

Công nghệ hé lộ những thành phố ma ở Trung Quốc

Cùng với quá trình đô thị hóa, vô số thành phố ma mọc lên ở Trung Quốc trong vòng 50 năm qua.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến chất lượng trái cây

Biến đổi khí hậu làm giảm độ giòn, nhưng lại tăng độ ngọt của táo. Kết luận này, được đăng tải trên tạp chí Nature Scientific Report ngày 15/8, do một nhóm các nhà nghiên cứu Nhật Bản thực hiện.
Băng trôi – Giải pháp cho khủng hoảng tài nguyên nước

Băng trôi – Giải pháp cho khủng hoảng tài nguyên nước

Là “ác mộng” của các loại tàu bè di chuyển gần Bắc Cực, băng trôi giờ đây được xem như là một giải pháp hữu hiệu dành cho những quốc gia khan hiếm nguồn nước ngọt.