EU giảm 40% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính...
Ngày 22/1, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất kế hoạch tăng mục tiêu cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính lên 40% vào năm 2030 so với mức phát thải năm 1990, đồng thời tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo lên 27% vào năm 2030.
Trung Quốc: 50 năm, gần 1000 hồ biến mất
50 năm qua, gần 1.000 hồ nước ở Trung Quốc đã biến mất. Nguyên nhân chính do các hoạt động nông nghiệp theo phương thức công nghiệp sử dụng quá nhiều nước, gây ô nhiễm huỷ hoại các hệ sinh thái ở các hồ nước và đầm lầy.
Ô nhiễm không khí, Trung Quốc chiếu cảnh mặt trời mọc...
Không khí ô nhiễm nặng nề khiến mặt trời dường như hoàn toàn "biến mất" ở Bắc Kinh trong buổi sáng ngày thứ Năm vừa qua. Tuy nhiên, người dân vẫn được chứng kiến cảnh mặt trời mọc qua màn hình LED giữa trung tâm thủ đô.
Biến nước sông Ba thành… nước tinh khiết
Mỗi giờ chiếc máy này có thể sản xuất được 300 lít nước tinh khiết, tiêu tốn lượng điện năng chỉ 610 W, quy ra tiền chỉ vài trăm đồng. Hiện máy đã được lắp đặt ở hơn 10 trường học, cơ sở sản xuất.
Nhật: Đảo mới do núi lửa phun trào đang “nở” gấp...
Đảo mới vừa hình thành tại Nhật Bản do hoạt động địa chất núi lửa phun trào ở Thái Bình Dương đã nhân rộng gấp 8 lần so với kích thước ban đầu.
Hội nghị giảm thiểu khí nhà kính trên thế giới
Những bộ trưởng năng lượng và môi trường từ 20 nước thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính nhất thế giới đã có cuộc họp tại Monterrey, Mexico vào ngày hôm qua để bàn về việc thay đổi khí hậu.
Hai hòn đảo được nối liền ở Nhật
Hòn đảo nhỏ được hình thành do hoạt động núi lửa ở Nhật Bản hồi tháng 11, đã nối liền với một đảo khác ở gần đó.
Băng Bắc cực tan nhanh hơn dự kiến
Nhiệt độ trái đất tăng đang kéo theo việc băng ở bắc châu Âu tan nhanh hơn dự kiến, trong khi băng ở Groenland có nguy cơ bị biến mất, theo những hình ảnh mới nhất từ vệ tinh.
Lỗ thủng tầng ozone có thể được chữa lành vào năm...
Giới nghiên cứu khoa học cho rằng, lỗ thủng tầng ozone đang dần thu hẹp lại và có thể biến mất vào năm 2070.
Thế giới thu nhỏ trên một hòn đảo
Một hòn đảo nhỏ bé ở một nơi rất xa xôi hẻo lánh đã cho các nhà khoa học hình dung về thế giới thu nhỏ, với những xung đột về lợi ích và môi trường giống hệt như đang diễn ra khắp địa cầu.
Khai thác điện năng từ xe cộ trên đường
Các doanh nhân Mexico vừa phát triển một hệ thống khai thác điện năng giá rẻ thông qua việc tận dụng sự lưu thông của những chiếc xe trên đường.
Không thể nhanh chóng khắc phục lỗ thủng tầng Ozone
Các nhà khoa học mới đây đã thông báo rằng: Lỗ thủng ở tầng Ozone bảo vệ trái đất sẽ không tự khôi phục lại như mong đợi được trong vòng hai thập kỷ tới.
Philippines quyết định trồng đước để chống bão
Philippines ngày 25/11 tuyên bố sẽ trồng thêm rừng đước để hạn chế tác hại của những cơn bão như Haiyan.
Bão cát lại xuất hiện tại Trung Quốc
Từ đầu năm đến nay, 8 trận bão cát đã tràn qua thủ đô Bắc Kinh - Trung Quốc, khiến cho bầu trời mờ mịt, cả thành phố bị phủ một tấm màn bụi màu nâu nhạt. Các chuyên gia dự báo rằng, những trận gió mang theo bụi cát có thể còn tiếp tục hoành hành tới khi Bắc Kinh đăng cai tổ chức Thế vận hội Olympic 2008.
Lốc xoáy làm hàng chục người thương vong tại Mỹ
Chiều 17/11, nhiều trận lốc xoáy với sức tàn phá khủng khiếp đã quét qua nhiều bang vùng Trung Tây nước Mỹ, phá hủy nhà cửa, hoa màu và làm hàng chục người thương vong.
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống trong một chu kỳ biến chuyển thiên văn.
Các hiện tượng đáng sợ có thể xảy ra trong siêu...
Sóng thần, lốc xoáy, vòi rồng, mây vũ tích… là những hình thái thời tiết đáng sợ có thể xuất hiện trước và trong các cơn siêu bão.
16.000 loài đối mặt với tuyệt chủng
Gấu trắng Bắc Cực, hà mã… là một trong số hơn 16.000 loài động thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng trên toàn cầu, theo thông báo của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) hôm nay (2-5).
Khí thải gây hiệu ứng nhà kính đạt mức kỷ lục...
Tình hình khí thải carbonic cứ năm này tệ hơn năm sau.
Công nghệ xử lý nước sông, kênh, rạch ô nhiễm
Viện di truyền Nông nghiệp Việt Nam đã thử nghiệm ứng dụng công nghệ mới xử lý làm sạch nước sông, kênh, rạch đã bị ô nhiễm lâu năm và xử lý nước thải ngay trên đường cống chảy ra kênh rạch.
Bão Krosa có thể gây mưa lớn ở miền Trung
Hồi 07 giờ ngày 02/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,5 độ Vĩ Bắc; 115,8 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 490km về phía Đông Bắc.
Nước xuất hiện trên trái đất như thế nào?
Nước tồn tại khắp mọi nơi và hằng ngày chúng ta cần một lượng nước khổng lồ. Tuy nhiên "nền tảng của sự sống" này đến từ đâu, cho đến nay vẫn chưa được tìm hiểu rõ ràng.
Bí kíp làm sạch nước bẩn sau bão lũ
Bí kíp sẽ đưa đến cho bạn những cách xử lý nguồn nước khẩn cấp sau các trận bão lũ...
Bão Nari áp sát vùng biển các tỉnh miền Trung
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 11, ở trạm đảo Lý Sơn đã có gió mạnh 19m/s (cấp 8), giật 25m/s (cấp 10).
Thái Bình Dương: các đảo đang bị đe dọa trước bão...
Các đảo quốc tại Thái Bình Dương phải tăng cường các biện pháp bảo vệ trước sự gia tăng sức mạnh và sự xuất hiện ngày càng thường xuyên của các trận bão xoáy trong khu vực, khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 2-2
Lốc xoáy phá tan trường mầm non và hàng chục nhà...
Vào khoảng 1 giờ sáng nay 3/10, một cơn lốc xoáy kinh hoàng đã phá tan Trường Mầm non Phú Hải, phường Phú Hải, TP Đồng Hới (Quảng Bình). Lốc xoáy cũng làm 13 nhà dân khác bị tốc mái, hư hỏng nặng.
VN: Động, thực vật tăng mức nguy cấp!
Sách Đỏ Việt Nam 2004 sắp ra đời sẽ đưa thêm vào danh mục chính thức nhiều lòai động, thực vật bị nguy cấp (tuyệt chủng hoặc nguy cơ cao bị tuyệt chủng).
Thời tiết ở Anh trở nên lạnh hơn do biến đổi...
Báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (IPCC) công bố ngày 27/9 cảnh báo rằng khí hậu ở Anh sẽ lạnh hơn trong 80 năm tới vì các dòng hải lưu ấm chảy chậm lại do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Vẫn có sinh vật sống trong biển Chết
Một loài nấm kỳ diệu đã xoay sở để sống sót trong vùng nước cực mặn của biển Chết. Phát hiện về nó có thể mở ra những bước tiến mới trong công nghệ gene, nhằm tạo ra những cây lương thực có thể trồng trên đất nhiễm mặn.
Biển Chết đang bị các “hố tử thần” nuốt chửng?
Biển Chết đang khô cạn dần với tốc độ nhanh lạ thường, để lộ ra các khoảng trống lớn, có hình dạng như những "hố tử thần" đáng sợ.
Mùa khô 2005-2006: Hạn hán khốc liệt?
Theo Phó Giám đốc Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương Nguyễn Lan Châu, mùa khô 2005-2006, tình hình hạn hán có khả năng diễn ra khốc liệt hơn mùa khô 2004-2005, năm xảy ra đợt khô hạn nghiêm trọng nhất trong 40 năm qua.
Hàng chục vụ cháy rừng lớn bùng phát tại Australia
Australia đã bước vào “mùa cháy rừng” sớm hơn thường lệ, với hàng chục vụ cháy rừng nghiêm trọng bùng phát ở tiểu bang New South Wales từ ngày 10/9.
Bắc Cực – bằng chứng của sự ấm lên toàn cầu
Cuộc sống thật khắc nghiệt trên vùng lãnh nguyên băng giá Harstad của Vòng Bắc cực nơi Anna Prakhova đang sống. Tuy nhiên, cuộc sống có thể khắc nghiệt hơn nhiều khi tuyết không còn rơi.
Băng hóa nhà máy điện nguyên tử Fukushima
Một vòng băng được hình thành trong lòng đất để bao bọc nhà máy điện nguyên tử Fukushima, ngăn không cho phóng xạ tràn ra ngoài.
Khu Bàu Sấu được công nhận là vùng đất ngập nước
Ban Thư ký Công ước Ramsar tại Thụy Sĩ đã công nhận hệ đất ngập nước Bàu Sấu (vườn quốc gia Cát Tiên) có tầm quan trọng quốc tế thứ 1499 của thế giới theo danh sách Ramsar đồng thời là khu Ramsar thứ hai của Việt Nam.