Mèo biết cách sai khiến người

Nhiều người nuôi mèo thừa nhận họ luôn cho mèo ăn mỗi khi chúng phát ra tiếng kêu giục giã. Một nghiên cứu cho thấy những tiếng kêu như thế là công cụ để mèo "điều khiển" chủ.
Bằng chứng về ký ức trong não của chim biết hót

Bằng chứng về ký ức trong não của chim biết hót

Khi một con chim manh manh nghe một giai điệu mới từ một thành viên cùng loài thì biểu hiệu gen trong não của nó thay đổi một cách đáng ngạc nhiên, các nhà nghiên cứu báo cáo. Việc bật và tắt hàng nghìn gen sau khi một con chim nghe một giai điệu mới đưa ra một bức tranh mới về trí nhớ trong não của loài chim biết hót.
Mực có thể nhận biết ánh sáng

Mực có thể nhận biết ánh sáng

Đó là kết quả mà các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Wisconsin-Madison báo cáo trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences ngày 2 tháng 6.

Cuộc chiến khó tin giữa báo và cá sấu

Con báo vật lộn với cá sấu trước khi giết chết đối thủ tại một công viên quốc gia của Nam Phi. Đây là bằng chứng đầu tiên về việc báo có thể đánh bại một trong những loài động vật bò sát hung dữ nhất hành tinh.

Chim có thể nhớ mặt người

Loài chim nhại có thể phân biệt khuôn mặt của nhiều người, đặc biệt là những cá nhân mà chúng coi là mối đe dọa.

Trăn xanh Anaconda nuốt cá sấu Caiman

Những hình ảnh kinh ngạc dưới đây cho thấy cuộc sống thiên nhiên hoang dã thật khốc liệt khi trăn xanh Anaconda khổng lồ tấn công, quấn chặt và xơi tái cá sấu Caiman.

Cặp bê cùng mẹ nhưng khác loài

Một con bò cái tại Anh khiến các nhà khoa học bối rối sau khi nó sinh hạ một cặp bê thuộc hai giống bò khác nhau.
Những con ngựa thuần chủng đầu tiên được đóng yên và vắt sữa

Những con ngựa thuần chủng đầu tiên được đóng yên và...

Một nhóm các nhà khảo cổ quốc tế mới đây đã khám phá ra một bằng chứng sớm nhất về những con ngựa được thuần hóa. Phát hiện có thể chỉ ra thời điểm thuần hóa cũng như nguồn gốc của các giống ngựa mà chúng ta biết ngày nay. Chỉ đạo bởi Đại học Exeter và Bristol (Anh Quốc), nghiên cứu được công bố vào thứ 6 ngày 6 tháng 3, 2009 trên tờ Science.
Chuyện lạ về Trâu

Chuyện lạ về Trâu

“Con trâu là đầu cơ nghiệp”, hình ảnh Trâu luôn gắn bó với người dân các nước châu Á. Xung quanh con trâu cũng có không ít chuyện lạ, ngày xuân Kỷ Sửu, xin giới thiệu hầu bạn đọc.

Thỏ không có tai

Trong chuồng thỏ của một thiếu niên Anh có một con nổi bật hơn hẳn vì đặc điểm kỳ lạ là thiếu đôi tai dài đặc trưng.

Khám phá hai loài cá chiên suối mới ở Việt Nam

Các nhà khoa học vừa phát hiện tại Tây Nguyên và Quảng Nam hai loài cá chiên suối giống Glyptothorax mới, nâng số loài thuộc giống cá này ở Việt Nam lên 12 và tổng số loài trên thế giới là 73.

Chồn chân đen được sinh ra từ tinh trùng đông lạnh

Hai con chồn chân đen tại vườn thú quốc gia Smithsonian đã sinh được hai con non thụ tinh bởi những con đực đã chết năm 1999 và 2000. Những con chồn đang bên bờ vực tuyệt chủng – nằm trong chương trình liên kết bảo tồn và gây giống của nhiều cơ quan và tổ chức - được thụ tinh nhân tạo vào tháng Năm với tinh trùng đông lạnh của hai con đực đã chết.

Chó hiểu đạo lý và biết tưởng tượng

Chó ngày càng trở nên thông minh, biết tạo ra hình ảnh trong não và thậm chí còn hiểu các quy tắc ứng xử của con người.

Chim di cư ban đêm theo đàn phân tán

Một phân tích mới đây chỉ ra rằng loài chim không bay một mình khi di cư vào ban đêm. Ít nhất thì một số con cũng đi thành nhóm với nhau trong hành trình di cư của mình, chúng vẫn bay nối đuôi nhau ngay cả khi cách xa nhau 200m hoặc hơn thế.

Tiếng hót của chim canh gác

Quân nhân làm nhiệm vụ canh gác lãnh thổ của địch giữ liên lạc rađiô thường xuyên với các đồng sự để chắc chắn rằng mọi việc vẫn bình thường và an toàn tác chiến. Nghiên cứu mới của tiến sĩ Andy Radford thuộc trường Khoa học sinh vật cho thấy đây cũng là một đặc trưng ở thế giới loài chim.
Đại bàng với chiếc mỏ nhân tạo

Đại bàng với chiếc mỏ nhân tạo

Con đại bàng trắng mang tên Beauty tại Mỹ đã hồi sinh sau khi được gắn chiếc mỏ nhân tạo giúp nó ăn và rỉa lông. Con vật gãy mỏ do bị một tay săn trộm bắn trúng.

Gien của thú mỏ vịt tiết lộ bí mật tiến hóa...

Các nhà nghiên cứu tuyên bố họ đã giải mã và phân tích bộ gien của loài thú mỏ vịt – họ hàng xa nhất của loài người trong hệ động vật có vú.

Quan hệ phối giống trong dòng họ

Vào cuối tháng 3, khi mùa đông dần rút khỏi vùng ngoại vi New York, thì tâm trí của một chú kỳ nhông đốm chỉ hướng về tình yêu. Sau những trận mưa xuân sớm thấm ướt khu rừng nơi kỳ nhông sống, hàng nghìn sinh vật nhỏ mảnh này đổ bộ xuống những hồ nước xuân để tìm kiếm bạn tình.

“Khủng long sống” tại New Zealand – loài Tuatara – có...

Trong một cuộc nghiên cứu về loài tuatara, “khủng long sống” của New Zealand, một nhà sinh vật học tiến hóa, chuyên gia ADN cổ đại, giáo sư David Lambert cùng nhóm nghiên cứu của mình thuộc Trung tâm Allan Wilson về sinh thái học và tiến hóa, đã khôi phục lại chuỗi ADN từ xương của những con tuatara cổ đại, khoảng 8000 năm tuổi.

Cá phát điện để quảng cáo bản thân

Công trình nghiên cứu mới cho thấy cá đực có thể tăng điện trường của cơ thể chúng để quyến rũ cá cái và đe dọa đối phương.

Bí ẩn về khả năng xác định kinh độ và vĩ...

Theo thông tin đăng tải trực tuyến trên tờ Current Biology - một ấn phẩm của Cell Press, loài chim đầu nhọn Á Âu bị bắt trong đợt di cư mùa xuân rồi được thả sau khi đã bay được 1.000 km về phía đông vẫn có thể đi đúng lộ trình cũ và hướng tới điểm đến ban đầu.

Heo phát sáng sinh con

Một con heo phát sáng sau khi được phối giống với một heo đực bình thường đã sinh được 11 heo con, trong đó có hai chú heo con mang gen của mẹ, tức là nó cũng có thể phát sáng.
Bạn tình càng hét to, khỉ đực 'yêu' càng hăng

Bạn tình càng hét to, khỉ đực ‘yêu’ càng hăng

Khỉ cái phải la hét trong mỗi cuộc mây mưa để giúp bạn tình lên đỉnh. Không có những tiếng kêu thống thiết đó, những con khỉ đực Barbary (Macaca sylvanus) sẽ có thể chẳng bao giờ xuất tinh được.

Con mèo 2 mặt 3 mắt

Điều kỳ lạ là sau 7 tháng chào đời, mèo quái Lil'Bit vẫn sống khỏe mạnh với bà chủ tốt bụng tại bang Arizona, Mỹ, thách thức mọi lời tiên đoán “chết yểu” của tất thảy các bác sĩ thú y.
Tìm thấy một con rùa mai trắng đặc biệt

Tìm thấy một con rùa mai trắng đặc biệt

Một con rùa có chiếc mai trắng hiếm có mới được tìm thấy ở hồ Phiên Dương nằm ở phía tây tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.
"Bệnh viện động vật" giữa rừng Cát Tiên

“Bệnh viện động vật” giữa rừng Cát Tiên

Vài năm gần đây, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã nguy cấp ở Vườn Quốc gia Cát Tiên được mọi người ví như một "bệnh viện" của các loài động vật hoang dã. Hàng năm, nơi đây tiếp nhận và chữa trị cho hàng trăm loài thú như: gấu, khỉ, mèo rừng, cáo, các loài bò sát...

Thằn lằn thật “đẻ” ra thằn lằn nhựa

John Rossi hành nghề bác sĩ thú y đã được 21 năm nhưng chưa bao giờ ông chứng kiến chuyện khôi hài đến thế: từ lỗ hậu môn con thằn lằn có ngạnh lòi ra… một cái đuôi thằn lằn khác - mà loài vật này trước nay vốn chẳng đẻ con bao giờ. Quái hơn, cái đuôi hình như làm bằng… nhựa dẻo.

Vì sao gấu cọ lưng vào cây?

Không phải vì ngứa lưng không chịu nổi mà những chú gấu xám Bắc Mỹ chà mình vào thân cây. Chúng làm vậy vì muốn... trò chuyện với con khác.

Những bí ẩn khoa học vui (phần cuối)

Vì sao mèo ghét bị ướt? Khi bị bắt đứng dưới vòi sen, mèo ta bỏ chạy không hẳn vì không thích nước, mà có thể là nó sợ.
Ấp chim bằng trứng điện tử

Ấp chim bằng trứng điện tử

Sở thú quốc gia Smithsonian (Mỹ) đang dùng trứng điện tử để ấp trứng chim kori bustard, chỉ có ở châu Phi và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, và chim hồng hạc.
Câu cá giải trí khiến cá tổn thương nặng

Câu cá giải trí khiến cá tổn thương nặng

Việc bắt rồi thả cá có vẻ như mang lại lợi ích kép, vừa giúp hài lòng những người đi câu cá giải trí, vừa giúp con mồi của họ bơi đi an toàn. Nhưng thực ra không phải thế.

Tìm bạn tình cho rùa già cô đơn

Các nhà khoa học đang tìm bạn đời cho "George cô đơn", cá thể sống sót duy nhất của một loài rùa Galapagos. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng nỗ lực ngăn sự tuyệt chủng này là vô vọng.

Rắn hai đầu sống lâu nhất thế giới

Thường thì những con rắn hai đầu chỉ sống được trong vòng 1 đến 2 tuần. Nhưng con rắn 2 đầu có tên là We, con vật thu hút nhiều khách thăm quan nhất tại Viện Hải dương học thế giới có tuổi thọ kéo dài tới 8 năm tuổi. Vào cuối tuần qua, nó đã chết sau khi bị ảnh hưởng vì thời tiết.

Tổ tiên của loài người đã học đi đứng từ trên...

Việc quan sát những con đười ươi giúp hiểu rõ về sự phát triển của loài người. Theo các nhà nghiên cứu Anh thuộc các Trường Đại học Birmingham và Liverpool, tổ tiên của loài người đã học đi đứng bằng hai chân từ trên cây chứ không phải từ mặt đất như theo giả thiết trước đây.

Động vật có vú ở châu Âu “kêu cứu”

Theo một báo cáo của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), cứ mỗi 6 loài động vật có vú ở châu Âu thì 1 loài có nguy cơ tuyệt chủng. Hơn 1/4 trong số tất cả các loài động vật có vú tại châu lục này bị suy giảm dân số nghiêm trọng, chỉ có 8% có khuynh hướng tăng, trong đó có loài bò rừng bizon châu Âu.
Dơi bay khác loài chim như thế nào?

Dơi bay khác loài chim như thế nào?

Trong khi loài chim có kỹ thuật bay phổ biến nhất ở loài động vật có xương sống, loài dơi vẫn có thể bay dễ dàng mà không cần lông vũ. Nhà nghiên cứu Thụy Điển Anders Hedenstrom và các cộng sự thuộc Trường Đại học Lund đã quyết định thử nghiệm cách bay của loài dơi nhờ một lớp màng đàn hồi trên đôi cánh.