Chim vùng nhiệt đới cũng thư giãn như người
Con người không phải là sinh vật duy nhất biết sống chậm lại ở vùng nóng nực. Các loài chim sống trong vùng nhiệt đới cũng thư giãn nhiều hơn và sử dụng ít năng lượng hơn so với họ hàng của chúng sống ở vùng lạnh.
Australia muốn diệt bớt chuột túi
Chính quyền thành phố Canberra hôm qua cho biết họ có kế hoạch bắn hơn 3.000 con chuột túi ở ngoại ô, bởi chúng đang sinh sôi rất nhanh, ăn hết các thảm cỏ - vốn là môi trường sinh sống của nhiều loài vật khác.
Zimbabwe mất 40 tê giác đen
Trong vòng 3 năm qua, các công viên quốc gia và các khu bảo tồn ở Zimbabwe đã bị mất khoảng 40 con tê giác đen - loài động vật nằm trong sách đỏ của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).
Các loài bay ở Côn Đảo (Phần 2)
Cuối mùa giao phối của nhạn lưng đen, ở Côn Đảo xuất hiện khá nhiều loài chim khác, những con gầm ghì trắng thường đậu trên cành cây mỗi khi chiều về trông thật vui mắt.
Một chú gấu Bắc cực chào đời tại vườn thú Berlin
Sự kiện chú gấu con Bắc cực mang tên Knut được sinh tại vườn thú Berlin đang trở thành tâm điểm chú ý. Chỉ riêng trong dịp Lễ Phục Sinh cuối tuần qua, đã có khoảng 125.000 du khách đến thăm quan.
Tạo ra “hổ mini” từ mèo
Bạn muốn có một chú hổ trong nhà? Không thể, vì bạn sẽ gặp rắc rắc rối với pháp luật. Nhưng bạn có thể thỏa mãn ước mơ với phiên bản mini của hổ, được tạo ra bằng cách lai giữa các loài mèo.
Mèo không biết ngọt là gì
Đường hay gia vị chẳng có ý nghĩa gì với một con mèo. Anh bạn bốn chân khéo léo này chỉ quan tâm đến mỗi một thứ: thịt động vật. Không phải vì trong mỗi con mèo được thuần hoá này ẩn giấu một kẻ sát sinh chỉ chực bắt chim hay chuột, mà còn vì mèo không có khả năng nếm vị ngọt, khác với tất cả các loài thú khác được kiểm tra đến nay.
Điều khiển chim bồ câu từ xa
Các nhà khoa học Trung Quốc đã thành công trong việc ra lệnh cho những chú chim bồ câu thông qua bộ điều khiển từ xa.
Quan hệ cận huyết có lợi cho cá
Trong khi quan hệ cận huyết ở người có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thì các nhà khoa học tìm thấy nó có thể mang lại lợi ích cho thế giới hoang dã.
Trước lúc chào đời!
Còn mạnh hơn cả 3 D, đây là... 4 D: những cuộn phim tí hon tiết lộ “thái độ” của con vật trước khi rời khỏi bụng mẹ! Kỹ thuật này đã từng cho thấy thai nhi người đang ngáp và mút ngón tay.
Trí nhớ của giống chó Fido
Hãy gọi tên chú chó yêu của bạn để nó có thể tưởng tượng ra gương mặt của bạn. Đó là kết luận của một nghiên cứu gần đây nhất khi cho rằng loài chó có khả năng phân tích trong đầu khi nghe lời gọi của chủ nhân nó.
Vượn “hát” để xua đuổi kẻ thù
Khi vượn tay trắng phát hiện ra một con báo đang ẩn nấp gần chỗ ở, thay vì bí mật theo dõi, loài động vật linh trưởng này sẽ lặng lẽ tới gần kẻ đáng nghi và hét lên một tràng dài.
Bí quyết của rắn mang bành
Rắn mang bành (Ảnh: TTO) Nhà nghiên cứu Zoltan Takacs (Trường ĐH y khoa Yale, Mỹ) đã giải thích hiện tượng này như sau: rắn có nọc độc được chia thành hai họ chính: rắn hổ lục và rắn mang bành.
Phát hiện cá bơn chứa kháng sinh
(Ảnh: SGGP) Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm thành phố Thượng Hải cảnh báo vừa phát hiện có kháng sinh trong cá bơn (ảnh), một loài cá được nuôi và tiêu thụ rất nhiều ở Trung Quốc với khoảng 40.000 tấn/năm.
Vì sao chim cánh cụt đi lạch bạch?
Bảo tồn năng lượng là yếu tố quan trọng sống còn với những loài động vật ở xứ sở băng giá. Chẳng hạn, kiểu đi lắc lư lạch bạch ngộ nghĩnh của loài chim cánh cụt chính là một cách thức thông minh để chúng đạt được điều ấy.
Chiến thuật tình dục của động vật
Xếp hàng sau cùng để chờ vài gã khác mây mưa với vợ mình là điều không tưởng với đàn ông. Nhưng trong thế giới động vật và đặc biệt là côn trùng, kẻ đến sau cùng lại là kẻ có khả năng được làm cha cao nhất.
Phát hiện một loài chuột mới tại đảo Cyprus
Loài chuột Mus Cypriacus có đầu, tai và mắt to hơn so với chuột ở châu Âu (Ảnh: physorg)
Vì sao có những gã sư tử không bờm?
Một lời giải đơn giản cho câu hỏi tại sao một vài con sư tử đực lại chẳng có bờm, hoặc chỉ có lơ thơ vài túm lông quanh cổ: đó là vì chúng đang cố gắng hạ nhiệt.
Tuyệt chủng động thực vật: Báo động những thảm họa đối...
Cứ 20 phút lại có một loài động vật hay thực vật nào đó bị tuyệt chủng và 50 năm trở lại đây, tốc độ tuyệt chủng đã tăng nhanh gấp 40 lần so với thời kỳ cách mạng công nghiệp. Hành tinh của chúng ta đang bước vào giai đoạn tuyệt chủng hàng loạt lần thứ 6.
Con rùa già nhất thế giới qua đời
Cụ rùa 176 tuổi, được xem là một trong những sinh vật cao niên nhất thế giới, đã chết tại vườn thú Australia.
Vì sao chim có thể bay mãi mà không biết mỏi?
Loài chim frigatebird (tên khoa học Fregata magnificens) hay thường gọi là chim chiến tranh, sống nhiều ở Nam Mỹ, nhất là quần đảo Galapagos có thể bay liên tục trong vòng 94 giờ và vượt qua quãng đường 261 km chỉ để tìm kiếm một bữa ăn.
Bức ảnh lạ: ‘Người ngoài trái đất’ trong mề chim
Bức ảnh X quang của một con vịt đã bộc lộ vật thể giống như khuôn mặt một người ngoài trái đất trong bộ ruột của nó.
Phát hiện một chi khỉ mới ở châu Phi
Một loài khỉ được khám phá trên vùng rừng cao của Tanzania năm ngoái mang đặc điểm độc nhất vô nhị đến nỗi nó được xếp vào một chi hoàn toàn mới - lần đầu tiên trong vòng 83 năm qua.
Vì sao cá voi “tự sát” hàng loạt?
Những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến những cái chết tập thể của cá voi và cá heo. Phải chăng đây là 1 “lời nguyền” của đại dương?
Cò đỏ – Nipponia nippon
Cò đỏ là loại chim rất hiếm trên thế giới, mệnh danh là "Hòn ngọc Phương Đông", được Hiệp hội chim Thế giới liệt vào Danh sách Chim được quốc tế bảo hộ.
Loài vật ngủ như thế nào?
Đã là động vật thì con nào cũng phải ngủ, từ con ruồi giấm nhỏ xíu cho tới con cá voi xanh nặng 180 tấn. Vấn đề là chúng có ngủ giống nhau hay không! Chẳng hạn, loài cá heo đầu bướu có thể ngủ trong lúc vẫn bơi lội.
Chồn hôi có sọc
Trên một vùng rộng lớn từ Canada đến Bắc Mexico có một loại động vật khá đặc biệt sinh sống, dân địa phương gọi chúng là chồn hôi có sọc, tên khoa học là Mephitis mephitis.
Hà mã con thân với rùa già
Một năm sau khi được một con rùa đực khổng lồ nhận làm con nuôi, con hà mã con Owen vẫn không rời bố nuôi nó nửa bước.
Đã xác định được quê hương của gấu trúc
Các nhà khoa học Pháp và Trung Quốc đã xác định được quê hương của loài gấu trúc dựa vào các khám phá khảo cổ học gần đây.
Loài voi cũng viếng thăm xác của đồng loại
Loài voi không chôn xác chết như người. Tuy nhiên không như các loài động vật khác, chúng lại tỏ ra quan tâm đặc biệt đối với xác của đồng loại. Đây là kết quả một nghiên cứu đã được tiết lộ sau hàng loạt thử nghiệm lạ lùng được thực hiện ở 19 gia đình voi tại Vườn Quốc gia Ambolesi (Kenya).
Cuộc sống khắc nghiệt của cánh cụt non
Những con cánh cụt Hoàng đế mới ra ràng sống khổ sở trong điều kiện bị ức hiếp và hành hạ. Một nghiên cứu chi tiết vừa mới hé lộ điều đó.
Cá heo học nhạc
Các nhà khoa học đã dạy cá heo kết hợp cả giai điệu và âm thanh để sáng tác nhạc và kết quả cho ra là một phiên bản ngắn với âm độ cực cao của bài hát trong phim Người dơi.
Những con thỏ thực sự điên rồ vào tháng 3?
Theo How Stuff Works, khái niệm về những con thỏ "điên" vào tháng 3 bắt đầu từ ít nhất là đầu thế kỷ 16
Gấu Bắc cực sắp chết đói gây tranh cãi trong giới...
Một số chuyên gia bảo tồn cho rằng con gấu Bắc cực gầy gò nằm chờ chết trên đảo Canada không phải là kết quả của biến đổi khí hậu.