Sự tiến hóa của thụ quan nhiệt ở động vật
Các động vật trên Trái Đất tự thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ như sức nóng ở sa mạc, hay cái lạnh ở thời kỳ kỷ băng hà. Tuy nhiên, cơ chế phân tử của sự thích nghi với các môi trường nhiệt như này trong quá trình tiến hóa liên quan đến các thụ quan nhiệt vẫn chưa được hiểu rõ ràng.
Chim cánh cụt lạc vào New Zealand
Một chú chim cánh cụt Hoàng đế sống ở Nam Cực đã bất ngờ xuất hiện tại bờ biển New Zealand và gây xôn xao cho người dân cũng như các chuyên gia ở đây.
Hãi hùng cảnh voi Ấn Độ tấn công người ngay trên...
Hai con voi hoang dã đã xông vào khu vực ngoại ô thành phố Mysore ở miền nam Ấn Độ, tấn công người ngay trên đường phố, làm một người thiệt mạng.
Rùa hồ Gươm và chuyện công bố quốc tế
Những thảo luận chung quanh câu hỏi “cụ rùa” Hồ Gươm có phải là một loài mới đặt ra vấn đề công bố quốc tế trong nghiên cứu khoa học.
Chuột đầu đỏ ‘tái xuất’ sau hơn 100 năm
Các nhà khoa học phát hiện một loài chuột chưa từng thấy từ sau năm 1898 ở khu bảo tồn thiên nhiên El Dorado, Colombia.
Tái “định cư” toàn cầu các loài quý hiếm
“Tái định cư toàn cầu để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng và tính đa dạng sinh học” được một nhà sinh học Anh đưa ra và coi là biện pháp hữu hiệu, song cần sự đồng thuận của toàn thế giới.
Hoàn thành nạo vét hồ Gươm trước 7/5
Thành phố Hà Nội hôm qua có văn bản yêu cầu Sở Xây dựng chỉ đạo các bên chịu trách nhiệm nạo vét hồ Gươm đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành công việc trước ngày 7/5.
Chuột đánh rắn tới chết trong nửa giờ
Một người nuôi rắn ở Đài Loan khi thả chuột vào lồng cho rắn ăn đã được chứng kiến cảnh tượng bất ngờ. Con mồi dũng cảm đã chiến đấu hạ gục kẻ phàm ăn.
Gà mái đột nhiên chuyển giới
Một cặp vợ chồng người Anh đã hết sức bất ngờ khi phát hiện ra con gà mái nhà mình đột nhiên thay đổi giới tính và trở thành gà trống.
Hàng nghìn chim biển chết vì sóng thần ở Mỹ
Hàng nghìn con chim biển đã bị giết khi sóng thần gây ra bởi siêu động đất ở ngoài khơi Nhật Bản hồi tuần trước làm ngập lụt Midway, một đảo san hô xa xôi ở phía tây bắc quần đảo Hawaii, Mỹ.
Vết thương trên lưng cụ Rùa ngày càng nghiêm trọng
Quan sát cụ rùa ở hồ Gươm, Hà Nội, nổi liên tục trong trạg thái lừ đừ nhiều ngày nay, các chuyên gia chụp được đám loang lổ trên lưng cụ và kết luận vết thương ngày càng nặng lên.
Tám đề xuất của “nhà rùa học”
Ngày mai 15-2, Sở Khoa học - công nghệ Hà Nội, đơn vị được TP giao tổ chức hội thảo quốc tế, sẽ lắng nghe và tiếp thu các giải pháp bảo vệ, bảo tồn rùa ở hồ Gươm.
Gấu Bắc cực phải bơi liên tục 687km để kiếm ăn
Một con gấu bắc cực đã phải bơi 9 ngày liên tục, với quãng đường dài 687km, một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Polar Biology cho hay.
Những đôi bạn ngộ nghĩnh
Trong những môi trường nhất định, một số động vật đã tìm được "người bạn tri kỷ" khác loài. Hãy cùng tạp chí National Geographic ngắm nhìn những đôi bạn ngộ nghĩnh này.
Phát hiện một loài ếch khác thường tại Việt Nam
Hãng tin ABC ngày 6/1 đưa tin một nhà khoa học Australia đã phát hiện một loài ếch khác thường ở miền Nam Việt Nam và đặt tên là ếch bay ma cà rồng (vampire flying frog.)
Điều tra nạn buôn bán hổ tại Việt Nam
Theo một số nhà khoa học, Việt Nam chỉ còn dưới 30 cá thể hổ hoang dã hiện đang phân bố rải rác ở một số vườn quốc gia và khu bảo tồn, chủ yếu ở khu vực biên giới các tỉnh miền Trung.
Phát hiện loài dơi biết bắt cá
Lần đầu tiên các nhà khoa học Tây Ban Nha phát hiện một loài dơi ở châu Âu biết bắt và ăn cá có tên khoa học là Myotis capaccinii.
Loài bướm biết tìm thuốc để chữa bệnh
Các nhà khoa học Mỹ nhận thấy loài bướm chúa biết những cây có khả năng chữa bệnh cho những đứa con của chúng.
Ngựa trung thành và thông minh hơn bạn nghĩ
Một nghiên cứu đã chứng minh rằng nếu bạn tử tế với ngựa, ngựa có thể trở thành người bạn chung thủy nhất và lâu bền nhất của bạn. Kết luận này do Tạp chí Animal Behavior Magazine khẳng định.
Tìm thấy nhiều loài mới ở sông Mekong và Papua New...
Ngày 6-10, các nhà khoa học đã đồng thời công bố phát hiện hàng trăm loài mới tại khu vực sông Mekong và tại Papua New Guinea ở Thái Bình Dương.
Phát hiện loài chuột chù voi kỳ lạ ở Kenya
Các nhà khoa học vô cùng sửng sốt khi máy quay tự động của họ đặt trong khu rừng già ở Kenya đã chụp được hình một con chuột chù khổng lồ mình voi.
Những chiếc mũi kỳ lạ trong thế giới động vật
Khỉ mũi dài, heo vòi, voi, hải cẩu... đều có những chiếc mũi độc đáo của riêng mình. Những con Zvezdonos này chỉ sống ở miền đông Canada và đông bắc nước Mỹ. Chúng dành nhiều thời gian cho cuộc sống dưới lòng đất và đào những chiếc hang. Mũi của chúng có hình dáng khá kỳ dị giống như hình ngôi sao có 22 chiếc râu mềm mại nhưng lại vô cùng hữu dụng. Nó vừa giúp Zvezdonos đi lại trong hang tối, vừa giúp nó kiếm ăn.Đúng như tên gọi của nó, loài khỉ mũi dài (Proboscis Monkey) sở hữu những chiếc mũi vô cùng lớn và có thể đạt tới 17 cm. Nhưng chỉ có con đực mới phát triển mũi vì nó được dùng để giúp khỉ đực thu hút sự chú ý của con cái. Loài lợn sử dụng chiếc mũi lớn của nó để tìm kiếm thức ăn từ các loại hạt cho tới côn trùng hay những đồ ăn thừa.Tên gọi của loài này là Aardvark theo tiếng châu Phi, có nghĩa là lợn đất. Chúng chuyên truy tìm các ổ mối và dùng những chiếc móng sắc nhọn cào một chiếc lỗ đủ để chiếc mũi dài của nó lọt qua, đút vào trong tổ để hút mối ăn.Loài chó bull nổi tiếng với chiếc mũi cong lên giống như mũi thỏ.Voi có lẽ là loài động vật có chiếc mũi dài nhất thế giới. Vòi voi vừa là mũi, vừa là môi trên và là tay của voi. Nó có thể dùng mũi gãi lưng, lau mắt, bẻ cây hay hút nước.Người ta có thể tìm thấy hải cẩu ở hầu hết các đại dương trên thế giới. Những con hải cẩu trưởng thành có những chiếc mũi rất lớn như bị sưng giúp chúng có thể phát ra những tiếng hét chát chúa. Ngoài ra, mũi giúp hải cẩu dự trữ nước, ngăn mất dịch cơ thể trong mùa giao phối khi phần lớn con đực phải ra ngoài biển kiếm thức ăn và nướcMũi tê giác lại được hình thành từ chất keratin khiến nó có cấu trúc cứng như tóc và móng tay.Loài chó chồn với chiếc mũi dài là bậc thầy đánh hơi. Chúng thường được huấn luyện sử dụng để đi săn.Chuột chù với chiếc mũi dài đang kiếm bữa tối trên mặt đất gồm bọ cánh cứng và nhện.Heo vòi sống trong những khu rừng Nam Phi, trung và đông nam châu Mỹ. Chúng có thể bẻ cong chiếc mũi mềm và kinh hoạt của mình đi mọi hướng tìm trái cây và lá.Những chú chim đầy màu sắc sống ở Mexico, Nam và Trung Mỹ và Caribe này dùng chiếc mỏ ấn tượng của nó để đấu tranh bảo vệ lãnh thổ nhưng đồng thời nó cũng là một chiếc mũi tinh ranh giúp nó không bỏ sót miếng mồi béo ngậy nào.
Myanmar thành lập khu bảo tồn hổ lớn nhất thế giới
Các nhà khoa học hy vọng với việc thành lập khu bảo tồn lớn nhất thế giới này và nỗ lực bảo tồn tích cực, dân số loài hổ sẽ hồi phục.
Phát hiện một con cóc có 5 chân
Một con cóc có tới 5 chân đã được vô tình tìm thấy ở gần khu bảo tồn thiên nhiên Attenborough, Anh.
Phát hiện loài rùa thở bằng lưỡi
Các nhà khoa học thuộc ĐH Vienna, Áo vừa phát hiện ra một khả năng đặc biệt của loài rùa xạ hương Bắc Mỹ, đó là khả năng thở bằng lưỡi, cho phép chúng sống hàng tháng dưới nước.
Khả năng sinh tồn độc đáo trong giới tự nhiên
Sinh sống trong những hoàn cảnh khắc nghiệt, lại phải tìm mọi cách duy trì nòi giống, nhiều loài động vật đã tìm ra những cách sinh tồn độc đáo và đôi khi tàn nhẫn.
10 loài săn mồi nguy hiểm nhất
Kĩ năng săn mồi, những bộ hàm, móng vuốt sắc nhọn và nọc độc chết người “trời phú” đã biến các động vật này thành những kẻ săn mồi đẳng cấp. Vị trí của chúng trong bảng thứ tự đếm ngược này hứa hẹn đem lại cho bạn những bất ngờ thú vị.
Ghi hình báo gấm hiếm ở Malaysia
Một loài báo gấm quý hiếm vừa được các nhà sinh vật học ở Khu Bảo tồn rừng Dermakot thuộc Sabah, Malaysia ghi hình.
Cá bắn côn trùng
Những con cá cung thủ phun tia nước mạnh vào côn trùng trên các cành cây để chúng rơi xuống nước rồi lao tới và xơi gọn.
Xem cá bảy màu đẻ con
Theo quan niệm phổ thông, đại đa số chúng ta đều cho rằng các loài cá chỉ có thể đẻ trứng. Tuy vậy, cũng có những loài cá có thể đẻ con, mà trong đó cá bảy màu là một ví dụ.
Tìm ra thủ phạm khiến 100 loài ếch tuyệt chủng
Các nhà khoa học Panama vừa phát hiện loài nấm Chytrid (Batrachochytrium dendrobatidis) là thủ phạm gây ra sự tuyệt chủng của 100 loài ếch và đang tác động xấu đến quần thể ếch tại khu vực Vườn quốc gia Chagres, nằm ở phía Bắc thủ đô Panama.
Tiến sĩ kết bạn với gấu đen
Gấu đen được coi là một trong những động vật nguy hiểm nhất đối với người, song một nhà khoa học đã mạo hiểm với mạng sống để chứng minh điều ngược lại.
Thả một con voọc chà vá về rừng
Mua được một con voọc chà vá đang bị thương do săn bắt với giá 3 triệu đồng, ông Trần Văn Dũng bàn giao cho Hạt kiểm lâm huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi, để thả về rừng sáng nay.
Rồng Komodo có nguồn gốc từ Úc
Các nhà khoa học vừa tìm được bằng chứng cho thấy loài thằn lằn lớn nhất thế giới đang còn sống - rồng Komodo - nhiều khả năng đã tiến hóa tại Úc và phân tán về hướng tây đến nơi cư trú hiện nay ở các đảo Indonesia.
Tế bào chuột mã hóa gen được điều khiển bằng ánh...
Các chuyên gia thuộc trường đại học California tại San Francisco đã làm cho các tế bào mã hóa gen ở chuột phản ứng theo ánh sáng, tạo ra các tế bào biết tuân theo tín hiệu của một luồng sáng hoặc dừng lại theo mệnh lệnh, giống như những chú rôbot siêu nhỏ.
Phát hiện loài ếch cây sần và thằn lằn ngón mới
Các nhà khoa học Việt Nam vừa phát hiện một loài ếch cây sần mới ở vùng núi cao Hoàng Liên (Lào Cai) và công bố thêm một loài thạch sùng ngón mới giống Cyrtodactylus ở Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu.