Dơi cũng ăn vặt

Dơi cũng ăn vặt

Một số người có cảm giác thèm ngọt sau khi nốc quá nhiều rượu. Và theo một báo cáo mới hôm chủ nhật vừa qua của giáo sư Francisco Sanchez đại học Ben-Gurion ở Negev - Israel tại hội nghị thường niên về thí nghiệm sinh học ở Glasgow về một loại dơi ăn trái ở Ai Cập cũng thích ăn một số loại thức ăn có đường đặc biệt nhằm làm giảm tác động của độc tố ethanol.
“Phương ngữ” của loài chim

“Phương ngữ” của loài chim

Các con chim cùng loài có thể có tiếng hót khác nhau tùy thuộc vào môi trường nơi chúng sống và “ngôn ngữ” của chim sống ở thành thị có sự khác biệt rất nhiều so với đồng loại cư trú ở thôn quê.
Khỉ đột lây chí rận cho con người

Khỉ đột lây chí rận cho con người

Theo cuộc nghiên cứu mới đây thì cách đây khoảng 3,3 triệu năm, loài khỉ đột đã đem rận đến mu của tổ tiên thuộc họ người đầu tiên của chúng ta và con người có rận kể từ đó. Những động vật ký sinh gây khó chịu này, mà sống trên lông mu và những khu vực có lông khác ở con người ngoại trừ da đầu, hút máu và có thể chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nếu không có động vật nào cho nó sống ký sinh.
Tái phát hiện loài rắn mù ở Madagascar

Tái phát hiện loài rắn mù ở Madagascar

Một đại diện của loài rắn mù vừa được tìm thấy trên đảo Madagascar sau một thế kỷ mất tích. Con vật, trông như một chú sâu dài màu hồng, là con duy nhất được biết đến kể từ khi hai con khác được phát hiện vào năm 1905.
Peru: Phát hiện động vật gặm nhấm mới tương tự loài sóc

Peru: Phát hiện động vật gặm nhấm mới tương tự loài...

Một loài thú mới “gây ấn tượng tuyệt vời” đã được khám phá ở những khu rừng cây của Peru. Loài gặm nhấm mới phát hiện tương tự loài sóc và có "quan hệ" gần gũi với những con chuột có nhiều gai.

Theo dõi rùa bằng… vệ tinh

Hoạt động giám sát các quần thể loài rùa xanh (vích) bằng vệ tinh đã được triển khai thành công tại Côn Đảo nhằm cung cấp thông tin cho các nhà bảo tồn để bảo vệ loài sinh vật biển bị đe dọa này.

Con bê có 2 khuôn mặt

Một "nhân vật" mới xuất hiện tại trang trại của Kirk Heldreth ở Virginia, Mỹ, đang thu hút sự chú ý của những người tò mò. Đó là một chú bê có 2 khuôn mặt, bao gồm 2 mũi, 2 lưỡi và một hốc mắt, ra đời vào ngày 27/12.

Kỳ đà Komodo cái sinh sản không cần con đực

Các nhà khoa học đang tìm cách giải thích việc một con kỳ đà Komodo cái mang thai tại một vườn thú ở Anh.
Lông chim thay đổi theo thức ăn

Lông chim thay đổi theo thức ăn

Một cuộc phân tích mới về những loài chim biết hót cho thấy những gì chúng ăn trong quá trình rụng lông có thể ảnh hưởng tới màu lông của chúng. Sự biến đổi màu sắc do chế độ ăn uống cũng giúp tạo đà cho sự phát triển của những loài mới.
Trò chơi tình dục trong thế giới động vật

Trò chơi tình dục trong thế giới động vật

Trong chuyện yêu đương, động vật hoang dã có cách thức riêng. Từ sư tử cái châu Phi quan hệ với nhiều con đực trước khi trao gửi trứng cho một gã nhất định, tới những con hải mã đực chơi bời với vài con cái cùng một lúc. Thế giới động vật tràn ngập những kẻ thay lòng đổi dạ.

Voi cũng biết soi gương

Khi được đứng trước một cái gương cỡ bự, những chú voi nhận ra được hình ảnh phản chiếu và bắt đầu xăm xoi bên trong miệng và tai mình. Hành vi tự nhận thức như vậy là rất hiếm.
Triển lãm động vật đồng giới

Triển lãm động vật đồng giới

Các nhà tổ chức cho biết triển lãm động vật đồng giới tại thủ đô Oslo của Na Uy tuy vẫn vấp phải sự phản đối nhưng đã được phần đông đón chào nhiệt liệt. Trước đó các nhà tổ chức đã được cảnh báo triển lãm có thể sẽ gặp phải một làn sóng phản đối mạnh mẽ.
“Hồi sinh" loài cá quý hiếm

“Hồi sinh” loài cá quý hiếm

Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (Bộ Thủy sản) đã thực hiện thành công việc sinh sản nhân tạo cá lăng chấm (loài cá quý hiếm nhưng nguy cơ tuyệt chủng rất cao) trong điều kiện nuôi.
Loài cá có tuổi thọ ngắn nhất thế giới

Loài cá có tuổi thọ ngắn nhất thế giới

Một loài cá có tuổi thọ chỉ 59 ngày. (Ảnh: ABConline)
Kỳ nhông nuôi nhốt vẫn sinh sản

Kỳ nhông nuôi nhốt vẫn sinh sản

Tại vùng biển Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà, Kỳ nhông - loài bò sát hoang dã ở vùng cát nóng đang giúp cho nhiều hộ dân nơi đây có thêm nguồn thu nhập ổn định.

Phát hiện loài Culi lớn ở Phú Quốc

Mới đây, các nhân viên thuộc tổ chức bảo vệ môi trường Widlife At Risk đã phát hiện loài Culi lớn hiện diện ở Phú Quốc.

Đom đóm phát sáng để làm gì?

Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
Chiếc túi của kangaroo dùng để làm gì?

Chiếc túi của kangaroo dùng để làm gì?

Khác với lớp thú nuôi con hoàn toàn trong bụng mẹ, một số loài thú có túi thường có xu hướng sinh con còn rất non, sau đó chúng buộc phải nuôi con thêm một thời gian trong cái túi nằm ở phía trước bụng. Song ngoài vai trò làm “tổ ấm” cho thú non, liệu chiếc túi của thú mẹ còn có công dụng nào khác?

Chó phát hiện giun sán ở cừu

Những con chó chăn cừu Australia đã được huấn luyện để đánh hơi những con cừu bị giun sán. Kỹ năng này của chó cũng sẽ được áp dụng để tạo ra một máy "đánh hơi" cầm tay nhằm phát hiện những con giun tròn sống trong dạ dày cừu.
Bạn biết gì về điệu nhảy lắc lư của ong

Bạn biết gì về điệu nhảy lắc lư của ong

Màn múa bụng kỳ lạ của các con ong khi về đến tổ là nhằm báo cho các con ong khác về địa điểm của nguồn thức ăn mà chúng vừa tới.
Ngăn chặn động vật tuyệt chủng

Ngăn chặn động vật tuyệt chủng

Một nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng ở 20 khu vực trên thế giới, các loài động vật tuy không bị đe doạ diệt chủng ngay lập tức, nhưng có nguy cơ bị xoá sổ nay mai.
Flamingos đực đồng tính luyến ái cũng muốn nuôi con

Flamingos đực đồng tính luyến ái cũng muốn nuôi con

Cặp chim Flamingos đồng tính luyến ái lần đầu tiên được nhận ra cho thấy chúng cũng thèm nuôi con như những con cái. Carlos và Fernando (tên của cặp chim) đi ăn cắp trứng về để ấp

Bí mật về loài chó: Cố gắng học nói tiếng người!

Các nhà khoa học đã khẳng định như vậy sau một quá trình dài và công phu nghiên cứu ngôn ngữ của loài vật gần gũi nhất với con người này. Và họ đã công bố những kết quả nghiên cứu đó để chào đón năm 2006 mà với người phương Đông là năm cầm tinh con chó.

Chim ô dù

Tên khoa học là Cephalopterus ornatus, chúng sống trên vòm rừng, phân bố chủ yếu ở Bolivia và Brazil, chuyên ăn trái cây.
Voi rừng Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng

Voi rừng Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng

Voi rừng nước ta chủ yếu tập trung ở phía Nam Trường Sơn, tỉnh Đăk Lăk, song đến nay chúng đang dần vắng bóng. Năm 1975, Đăk Lăk có khoảng 400 con voi rừng và voi nhà, thì năm 1990, con số này là 200 và đến cuối năm nay chỉ còn trên dưới 60.
Chuột không uống nước

Chuột không uống nước

Chuột kDipodomys deserti có những cái túi bên má (ở trong miệng)
Những loài vật phá vỡ mọi kỷ lục

Những loài vật phá vỡ mọi kỷ lục

Chúng ta cho rằng loài vật không có tư duy. Ấy vậy mà những khả năng kỳ diệu do tự nhiên và đấu tranh sinh tồn ban tặng cho chúng lại khiến ta phải vắt óc suy nghĩ để hiểu.
Kiến "ác quỷ" kiểm soát rừng Amazon

Khả năng dự báo tai họa của loài vật

Hậu quả từ những trận động đất gần đây ở Đại Tây Dương, đợt sóng thần hồi tháng 12 năm ngoái và mới đây là cơn bão Katrina cho thấy con người quá nhỏ bé trước các cơn thịnh nộ của thiên nhiên. Tuy nhiên, việc để ý đến các phản ứng về hành vi bản năng ở một số loài động vật có thể giúp chúng ta dự báo được những tai hoạ tự nhiên sắp xảy ra...
Lợn xấu nhất thế giới được ghi hình lần đầu tiên

Lợn xấu nhất thế giới được ghi hình lần đầu tiên

Các nhà khoa học lần đầu tiên ghi hình lợn hoang đảo Java, loài lợn xấu nhất và hiếm gặp nhất thế giới trong tự nhiên.
Rắn lục đuôi đỏ nguy hiểm đến mức độ nào?

Rắn lục đuôi đỏ nguy hiểm đến mức độ nào?

Rắn lục đuôi đỏ là gì, chúng có nguy hiểm không? Và làm thế nào để tránh khỏi nguy cơ bị loài rắn lục này tấn công? Tất cả sẽ được giải đáp dưới đây.
Trăn khổng lồ “say xe”, ọe ra con vật to không ngờ

Trăn khổng lồ “say xe”, ọe ra con vật to không...

“Khi tôi nghĩ về điều đó, tôi thấy như ác mộng”, một người chứng kiến sự việc nói.
Loài chim duy nhất trên thế giới có độc, chạm vào lông cũng có thể mất mạng

Loài chim duy nhất trên thế giới có độc, chạm vào...

Loài chim này chỉ sống sở quốc đảo bí ẩn Papua New Guinea và là loài chim đầu tiên trên thế giới được phát hiện là có độc.
Loài tôm hùm nước ngọt lớn nhất thế giới sắp tuyệt chủng

Loài tôm hùm nước ngọt lớn nhất thế giới sắp tuyệt...

Tôm hùm Tasmania, loài không xương sống nước ngọt lớn nhất thế giới, đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng.
Sữa của hà mã có màu hồng và đây là lý do

Sữa của hà mã có màu hồng và đây là lý...

Không chỉ có sữa màu hồng mà mồ hôi của hà mã còn có màu "máu" nữa, bạn tin không?