Rắn mượn chất độc của cóc để tự vệ

Rắn mượn chất độc của cóc để tự vệ

Loài cóc ở đảo Ishima (Nhật Bản) dường như đang trở thành kẻ thất thế trong cuộc chiến tiến hóa với một loài rắn. Không những chẳng hề hấn gì sau khi xơi cóc, lũ rắn còn lưu trữ chất độc của con mồi để tự vệ và đi săn.

Tại sao thú ăn thịt trên cạn luôn nhỏ hơn voi?

Trong quá trình tiến hóa, những con thú ăn thịt trên cạn như sư tử hay sói chưa bao giờ có kích thước tương đương với voi. Nhưng nếu được như thế, chúng sẽ tuyệt chủng vì không thể bắt đủ con mồi để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể.
Mỹ có thuốc chữa béo cho chó

Mỹ có thuốc chữa béo cho chó

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ hôm qua thông qua loại thuốc giảm cân cho chó, nhằm giảm số lượng các cô chú cẩu béo phì ở nước này.

Lần đầu tiên tìm thấy hai loài thằn lằn mới chỉ...

Cả hai loài thằn lằn này đều thuộc họ tắc kè (Gekkonidae), giống Cyrtodactylus, được tìm thấy tại vùng núi Bà Đen (Tây Ninh). Cử nhân Nguyễn Ngọc Sang (Viện Sinh học nhiệt đới TP.HCM) là người đầu tiên phát hiện, thu mẫu.
Phát hiện rùa 4 mắt đặc biệt quý hiếm

Phát hiện rùa 4 mắt đặc biệt quý hiếm

Nhóm chuyên gia chương trình bảo tồn rùa Châu Á vừa phát hiện một cá thể rùa bốn mắt tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, Quảng Nam. Loài rùa này được xếp vào nhóm có nguy cơ tuyệt chủng từ năm 1939.

Gấu mất ngủ, đi quấy rối người

Thời tiết ấm tới mức không thể ngủ đông, những chú gấu ở miền nam Siberia lượn lờ quanh các khu rừng và dọa người.

Sex càng nhiều, con càng khoẻ

Đó là bí quyết của những con chuột túi Australia khi chúng không muốn lãng phí thời gian để tìm kiếm bạn tình lý tưởng mà vẫn tạo ra được lứa con tuyệt vời.

Các giống chó chỉ khác nhau ở một gien

Giữa một con chó ngao to của Đức và một con chó nhỏ xíu giống Yorkshire có điểm nào tương đồng hay không? Chúng trông rất khác biệt, tuy nhiên, theo nghiên cứu do nhà di truyền học người Mỹ Nate Sutter thuộc Viện Nghiên cứu gien người tại Bethesda dẫn đầu, chỉ một gien có thể giải thích sự chênh lệch về kích thước này.
Chim sẻ mẹ ưu tiên con trai hơn con gái

Chim sẻ mẹ ưu tiên con trai hơn con gái

Giống như các bà mẹ khác, chim sẻ nhà luôn muốn bảo vệ con mình khỏi những ký sinh trùng có hại. Nhưng chim sẻ mẹ vẫn ưu tiên những con đực non yếu ớt hơn là con cái cứng cáp.
Những con vật đắt tiền nhất thế giới

Những con vật đắt tiền nhất thế giới

Tháng 4/2006, Australia đã bác bỏ dự án trị giá 200 triệu USD về nhà máy điện gió ở bang Victoria vì sợ hại đến loài két bụng đỏ. Quyết định khiến nhiều nhà công nghiệp ngỡ ngàng vì theo một nghiên cứu, khi nhà máy hoạt động thì loài chim này sẽ có nguy cơ chết 1 con sau mỗi ... 1.000 năm!
Bắt gặp bằng chứng về sự tiến hoá

Bắt gặp bằng chứng về sự tiến hoá

Cuộc cạnh tranh giữa 2 loài chim sẻ ở quần đảo Galapagos đã khiến cho mỏ của một loài nhỏ lại, giúp chúng tìm thức ăn dễ dàng hơn. Các nhà khoa học đã chứng kiến được sự thay đổi này.
Phát hiện dơi lạ, màu trắng

Phát hiện dơi lạ, màu trắng

Mới đây, một chú dơi trắng đã bay vào tầng hầm nhà anh Nguyễn Bảo Long ngụ tại số 260, ngõ 89/27, Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy - Hà Nội.
Thú vị động vật

Thú vị động vật

Chim hồng hạc tự mình không có bộ lông màu hồng xinh đẹp. Chúng có được diện mạo yêu kiều này là nhờ vào thức ăn - một loài tảo màu xanh chuyển hóa thành màu hồng trong quá trình tiêu hóa.

Đại thú ăn mối – Myrmecophaga tridactyla

Đại thú ăn mối là động vật có vú không răng chuyên môn ăn mối sống ở Châu Mỹ. Nó không có răng, mõm dài, khi mũi trên cái mõm rất dài đó ngửi thấy mùi mối, nó sẽ dùng móng chân trước bới vỡ tổ mối, nhân lúc mối chạy loạn xạ, nó sẽ thè cái lưỡi dài khoảng 30cm để liếm dính những con mối đó, đưa vào miệng nghiền nuốt.
Đến 2100, gần 10% loài chim bị tuyệt chủng

Đến 2100, gần 10% loài chim bị tuyệt chủng

Theo một nghiên cứu tiến hành tại Đại học Stanford (California) và được công bố trong Tạp chí Proccedings of National Academy of Sciences, đến năm 2100, gần 10% loài chim trên thế giới có thể sẽ biến mất. Trong đó, khoảng 179 loài hiện nay có nguy cơ cao bị biến mất ngay.

Phát hiện loài kiến biết bơi

Các nhà khoa học ở Bắc Queensland đã phát hiện ra một loài kiến mới, được cho là loài duy nhất có thể sống, bơi và định hướng dưới nước.

Tại sao rất khó nhìn thấy xác voi?

Voi là một trong số những loài động vật lớn nhất trên lục địa. Trong rừng rậm, các động vật khác rất khó uy hiếp được voi. Tuy nhiên, khi voi bị chết thì hầu như không ai nhìn thấy xác chúng. Tại sao như vậy?
Chó Phú Quốc: Huyền thoại và sự thật

Chó Phú Quốc: Huyền thoại và sự thật

Một dạo, có nhiều lời đồn, chó Phú Quốc đã bị tuyệt chủng. Nhưng nay, đã có nhiều trại nuôi chó Phú Quốc. Thậm chí, chó Phú Quốc còn được được đưa vào danh sách bảo tồn gen.
Đoán thực đơn của voi qua đuôi

Đoán thực đơn của voi qua đuôi

Phân tích sợi lông của voi có thể cung cấp bằng chứng về chế độ ăn và hành vi của chúng, các nhà khoa học tuyên bố.
Con moóc Bắc cực

Con moóc Bắc cực

Có tên khoa học là Odobenus rosmarus thường sống với nhau thành từng bầy lớn (có khi lên đến hơn 100 con), tập trung bờ biển Bắc cực. Moóc thường dành phần nhiều thời gian trong ngày để ngủ, chúng giữ ấm được cho cơ thể trong điều kiện lạnh giá khắc nghiệt ở Bắc cực là nhờ lớp mỡ dày từ 5-8cm.
Cá thủy tinh

Cá thủy tinh

Cá thủy tinh Kryptopterus bicirrhus có cơ thể óng ánh, có thể nhìn thấy hết được các bộ phận trong cơ thể vì toàn bộ thân thể cá thủy tinh gần như là màu trong mờ. Chiều dài cơ thể cá trống gần 1dm.
Một cặp khỉ Tamarin tay đỏ song sinh vừa chào đời

Một cặp khỉ Tamarin tay đỏ song sinh vừa chào đời

Vườn thú Berlin của Đức vừa đưa ra giới thiệu cặp khỉ Tamarin tay đỏ song sinh mới chào đời của mình. Hai con khỉ sơ sinh này chào đời trong vườn thú hôm 17/09 nhưng vẫn chưa được đặt tên.
Hói đầu vì được mẹ... cưng

Hói đầu vì được mẹ… cưng

Chuyện hy hữu này đã đến với chú khỉ đầu chó có tên Reggie ở vườn thú Devon (Anh). Ba tuần trước, Reggle ra đời hoàn toàn bình thường, nghĩa là nặng chừng nửa ký và lông lá đầy mình, nhưng...
Kiến "ác quỷ" kiểm soát rừng Amazon

Dơi dùng tai thay siêu âm để săn mồi dưới thấp

Đó là phát hiện mới nhất của các nhà khoa học Thụy Sĩ về kỹ thuật săn mồi của dơi. Thông thường, dơi phát siêu âm để định vị con mồi qua tín hiệu phản hồi. Nhưng khi ở sát đất, do các vật thể làm nhiễu sóng âm, nên dơi phải dùng đến tai để "nghe" con mồi.
Thêm manh mối Tần Thủy Hoàng từng tìm thuốc bất tử

Thêm manh mối Tần Thủy Hoàng từng tìm thuốc bất tử

Các nhà khảo cổ Trung Quốc vừa tìm thêm được bằng chứng cho thấy hoàng đế Tần Thủy Hoàng từng có khát vọng kiếm tìm liều thuốc "trường sinh bất tử".
Sự thật không thể ngờ về bộ lông của gấu Bắc cực

Sự thật không thể ngờ về bộ lông của gấu Bắc...

Nhiều người vẫn quả quyết bộ lông của gấu Bắc cực có màu trắng hoặc vàng nhưng sự thật thì hoàn toàn không phải vậy.
Tại sao chân chó lại thường có mùi như... bỏng ngô?

Tại sao chân chó lại thường có mùi như… bỏng ngô?

Tại sao lòng bàn chân của chó thường có mùi vị giống như bỏng ngô?
Trăn dài 4,6 mét bị tóm sống khi lẻn vào chuồng gà

Trăn dài 4,6 mét bị tóm sống khi lẻn vào chuồng...

Một nhóm chuyên gia bắt rắn ở Queensland, Australia kéo thành công con trăn gần 5 mét ra khỏi nơi nó đang cố thủ là chuồng gà.
Phẫu thuật cứu gấu đen có lưỡi sưng to như quả bóng

Phẫu thuật cứu gấu đen có lưỡi sưng to như quả...

Ca phẫu thuật mang tới cơ hội sống thứ hai cho con gấu đen có chiếc lưỡi nặng ba kilogram, to đến mức nó phải kéo lê trên mặt đất.
Cá bơn khiến người đàn ông tắc thở sau nụ hôn tử thần

Cá bơn khiến người đàn ông tắc thở sau nụ hôn...

Con cá bơn suýt đoạt mạng một người đàn ông ở Anh sau khi nhảy vào cổ họng cần thủ vừa hôn nó.
Những loài sinh sản vội vã nhất trong thế giới động vật

Những loài sinh sản vội vã nhất trong thế giới động...

Nhiều loài vật có khả năng mang thai và sinh con để duy trì nòi giống chỉ một thời gian ngắn sau khi ra đời.

Đuôi dài gần nửa mét, mèo Cygnus ghi tên vào kỷ...

Con mèo Cygnus của cặp đôi Lauren và Will Powers ở Ferndale, Michigan, Mỹ mới được ghi tên vào sách kỷ lục Guinness vì sở hữu chiếc đuôi dài nhất loài mèo.

Cu li là sinh vật có thật, nhưng con người đang...

Cu li có thật, và là một sinh vật cực kỳ dễ thương. Chỉ có điều, vì muốn nuôi chúng mà con người đã khiến cu li phải khổ sở.
Chiến thuật chống nóng của các loài vật

Chiến thuật chống nóng của các loài vật

Thở gấp, đổ mồ hôi, di chuyển vào nơi râm mát là những cách giải nhiệt phổ biến của động vật.