Nghiên cứu sức mạnh răng nanh loài linh trưởng

Nghiên cứu sức mạnh răng nanh loài linh trưởng

Công việc đo đạc và kiểm tra răng của các loài linh trưởng sống có thể mở ra cánh cửa sổ tìm hiểu hành vi tổ tiên sớm nhất của loài người, dựa trên tàn tích hóa thạch của họ.
Tại sao thằn lằn lại chạy bằng hai chi sau?

Tại sao thằn lằn lại chạy bằng hai chi sau?

Tại sao lại phải chạy chỉ bằng chi sau khi cả 4 chi mà tạo hóa ban tặng phối hợp với nhau rất nhịp nhàng? Đây là câu hỏi khiến Christofer Clemente phải đau đầu.

Bí mật chiếc mỏ kỳ diệu ở loài chim nước

Gần 150 năm trước Charles Darwin tiết lộ mỏ chim thanh mảnh do chiến lược thích nghi với môi trường sống. Giờ đây, nhóm các nhà toán học và kỹ sư thuộc Học viện công nghệ Massachusetts (MIT) đã đưa ra lời giải thích chính xác về cách thức một số loài chim nước sử dụng chiếc mỏ dài, mảnh để chống lại trọng lực và nuốt thức ăn vào miệng.

Chim sử dụng khứu giác để phát hiện ra kẻ thù

Có rất nhiều loài chim phát hiện và tránh được kẻ thù thông qua khứu giác nhưng các nghiên cứu về chim phần lớn lại bác bỏ khả năng này do quan niệm truyền thống cho rằng chim không biết tận dụng khứu giác.Tuy nhiên, hiện nay người ta đã khám phá ra rằng chim không chỉ có khả năng nhận thức kẻ thù của chúng thông qua các tín hiệu hóa học mà còn thay đổi được hành vi của chúng dựa vào mức độ cảm nhận nguy cơ bị ăn thịt.
Ý: mèo rừng trở lại Alps sau 100 năm

Ý: mèo rừng trở lại Alps sau 100 năm

Lần đầu tiên sau 100 năm, loài mèo rừng đã xuất hiện trở lại tại vùng núi Alps của Ý. Nhà chức trách địa phương cho biết nó không gây nguy hiểm cho vật nuôi trong khu vực.

Nọc rắn: Vũ khí tối ưu của tự nhiên

Nọc độc của rắn là một loại vũ khí chết người, được hình thành trong khoảng thời gian trên 100 triệu năm. Nó cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người mỗi năm. Và nhờ vào các công trình nghiên cứu mới, nó có thể là nền tảng của những liệu pháp chữa trị mới cứu sống rất nhiều người.

Những sinh vật kỳ lạ nhất thế giới ngày càng trở...

Họ hàng cổ đại khổng lồ của con sa giông, loài ếch có kích cỡ bằng cái đinh ghim giấy, loài lưỡng cư không chi có xúc tu và loài kỳ giông trong suốt không nhìn được nằm trong danh sách những sinh vật kì lạ nhất thế giới và cũng là những loài đang bị đe doạ nhiều nhất.
Con đười ươi già nhất thế giới qua đời

Con đười ươi già nhất thế giới qua đời

Cô đười ươi Sumatra đã qua đời ở Miami, Mỹ, thọ 55 tuổi. Nó bị phát hiện tắt thở vào sáng hôm 29/12.

Vì sao cá chết lại nổi?

Các loài vật khác khi chết dưới nước thường chìm, riêng cá lại nhanh chóng nổi lên mặt nước. Một cơ chế hoá học đặc biệt đã khiến chúng như vậy.
Trung Quốc: Gấu trúc lớn thiếu thức ăn

Trung Quốc: Gấu trúc lớn thiếu thức ăn

Loài gấu trúc lớn tại Trung Quốc đang buộc phải di cư đến các vùng núi xa xôi do thiếu thức ăn. Tình trạng này làm dấy lên mối lo ngại về tương lai của loài động vật quý hiếm này.

Nhiều loài động vật châu Á có nguy cơ tuyệt chủng

Theo cảnh báo của các chuyên gia, nhiều loài động vật ở châu Á có thể bị tuyệt chủng trong 10 năm nữa do sự tiêu thụ quá mức của con người.

Lai tạo hai giống thỏ mới

Ông Nguyễn Hoàng Tố, trại thỏ Vương Tiến (Củ Chi, TP HCM) vừa gây ngạc nhiên cho giới nuôi thỏ khi giới thiệu hai giống thỏ hoàn toàn mới được lai tạo từ giống Việt Nam và của Pháp.
Hơn 16.300 loài có nguy cơ tuyệt chủng

Hơn 16.300 loài có nguy cơ tuyệt chủng

Theo báo động của Liên đoàn thế giới về bảo tồn thiên nhiên (UICN) công bố ngày 12-9, hiện có gần 200 loài mới được bổ sung vào danh sách đỏ có nguy cơ tuyệt chủng. Trong đó, con người được xem là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp đẩy các loài đến bờ vực này.

Động vật rừng Việt Nam (1)

Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam, do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và sinh học cao.
Chó 2 mũi ở Bolivia

Chó 2 mũi ở Bolivia

Với tư cách Chủ tịch Hội thám hiểm khoa học, Đại tá John Blashford-Snell đã quá quen với việc chạm trán những loài thú dị thường. Dù vậy, ông vẫn không tránh khỏi bất ngờ khi được tận mắt chứng kiến giống chó săn kỳ lạ ở Bolivia: chó 2 mũi.

Chim Hollywood phải uống thuốc tránh thai

Các cư dân Hollywood tin rằng họ đã tìm ra một cách rất nhân bản để giảm dân số chim bồ câu ở đây cũng như tình trạng hỗn độn do chúng gây ra, đó là dùng thuốc ngừa thai.
Chim cũng biết bắt chước

Chim cũng biết bắt chước

Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Cell Press, các nhà khoa học đã quan sát hai loài chim đớp ruồi mái và ghi nhận rằng chúng có khả năng thay đổi khu vực cư trú để đến làm tổ tại khu vực thuộc chim sẻ ngô, đối thủ trực tiếp của chúng.

Một con cá mắc nghẹn… quả bóng rổ

Thử tưởng tượng xem, con cá tham ăn đã... mỏi cơ hàm đến chừng nào nào khi phải ngậm mãi quả bóng cao su quá khổ. Không thể nhả ra mà cũng không thể nuốt trôi vào trong bụng - thật là tình cảnh dở khóc dở cười.

Bị “vợ” bỏ vì nuôi con tốt

Nuôi con là một việc vất vả. Với đàn ông, việc đó thật phát rồ. Còn với những con chim Nazca đực, việc đó hoàn toàn bạc bẽo. Những gã chim Nazca sống ở đảo Galapagos này, là một ông bố tốt cũng đồng nghĩa với nguy cơ bị "đá" ra khỏi tổ.

Con bò “kỳ diệu” đầu tiên trên thế giới: Sản xuất...

Có thể chẳng bao lâu nữa sẽ có nhiều đàn bò có khả năng tạo ra sữa gầy lang thang trên các đồng cỏ của chúng ta, theo ông Cath O’Driscoll viết trong tạp chí Hoá học và Công Nghiệp, một tạp chí của các nhà khoa học thuộc Hội Công Nghiệp Hoá Học ở New Zealand đã phát hiện ra rằng, một số con bò mang các gen khiến cho chúng có được một khả năng tự nhiên là sản xuất ra được loại sữa gầy và dự định sẽ sử dụng thông tin này để nuôi những đàn bò chỉ tạo ra loại sữa gầy.
Bắt được hoá thạch sống ở Indonesia

Bắt được hoá thạch sống ở Indonesia

Một con cá vây tay được xem là tuyệt chủng từ thời khủng long vừa mắc vào lưỡi câu của một người Indonesia, song không may đã chết sau đó 17 tiếng.

Phát hiện loài chim ruồi có bộ lông sặc sỡ

Một loài chim ruồi màu xanh lơ và xanh lá tuyệt đẹp mới được phát hiện ở khu rừng rậm ở Colombia và ngay lập tức cần được bảo vệ khỏi sự săn bắn của con người. Được gọi là con chim có lông choàng cổ, loài sinh vật mới này to gấp đôi những con chim ruồi được tìm thấy ở miền tây nước Mỹ.

“Chạy đua vũ trang” ở cơ quan sinh dục của vịt

Một cuộc “chạy đua” thú vị trong sự tiến hóa của cơ quan sinh dục ở vịt đực và vịt cái vừa được các nhà khoa học khám phá. Nghiên cứu này giúp loại bỏ ý niệm cho rằng sinh vật giống cái luôn là những thành viên thụ động trong mối quan hệ giữa 2 giống.

Đức: cảnh sát bảo vệ gấu con Knut

Ngày 19-4, cảnh sát đã được điều động đến vườn thú Berlin để... bảo vệ cho chú gấu con Knut nhằm đề phòng một âm mưu ám sát "ngôi sao" này của nước Đức.

Thân hình kỳ quặc giúp đà điểu chạy nhanh

Nhiều người cho rằng thân hình giống quả trứng của đà điểu khiến chúng có dáng chạy vụng về. Nhưng một nghiên cứu mới tìm thấy hình dáng kỳ quặc của con vật thực ra lại giúp loài chim không biết bay này chuyển động nhịp nhàng trong khi chạy.
Đàn sếu hơn 100 con về Vườn Quốc gia Tràm Chim

Đàn sếu hơn 100 con về Vườn Quốc gia Tràm Chim

Ban Giám đốc Vườn Quốc gia Tràm Chim (VQGTC) huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, cho biết: đến ngày 23-3, đàn sếu về đây đã hơn 100 con, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.

Đài Loan: Tạo giống lợn biến đổi gien để ghép nội...

Một nhóm các nhà nghiên cứu Đài Loan đã thành công trong việc tạo những con lợn biến đổi gien với nội tạng có thể ghép cho người mà không gây nguy cơ đào thải.

Thằn lằn mang thai khổ sở nhất thế giới

Một loài thằn lằn ở Australia có thể là trường hợp mang bầu khổ sở nhất. Do hạn chế về cấu trúc cơ thể, con vật phải chứa cái thai nặng bằng 1/3 con trưởng thành, mà bụng chẳng lồi ra chút nào. Kỳ công này tương đương với một phụ nữ sinh em bé cỡ 7 tuổi!

Nhân bản thành công chó xù

Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa nhân bản thành công một con chó xù.

Gấu trúc quá béo để “yêu”

Chú gấu trúc Chuang Chuang quá nặng nề để làm "chuyện ấy". Các quan chức Thái Lan đã buộc nó phải tuân thủ một chế độ dinh dưỡng khắt khe để có thể quan hệ được với bạn gái Lin Hui tại vườn thú Chiềng Mai ở bắc Thái Lan.

Nepal mất dần loài tê giác hiếm

Hàng chục con tê giác một sừng quý hiếm đã biến mất khỏi khu vực Tây Nam Nepal trong những năm gần đây. Các nhà bảo tồn thiên nhiên cho hay một khảo sát mới thực hiện tại khu vườn quốc gia Bardiya kết luận nay chỉ còn 26 con tê giác tại nơi đây. Bốn năm trước con số là 83.
Động vật lưỡng cư có thể đánh hơi dưới nước

Động vật lưỡng cư có thể đánh hơi dưới nước

Người ta luôn tin rằng động vật lưỡng cư có vú không thể ngửi được khi chúng lặn xuống nước. Nhưng một nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra rằng chuột mũi sao ở Bắc Mỹ có khả năng đánh hơi tìm mồi dưới nước bằng những bóng khí nhả ra từ miệng.

Mèo cũng bị Alzheimer

Những con mèo già cũng phát triển căn bệnh mất trí như ở người cao tuổi. Các nhà khoa học Anh và Mỹ đã tìm ra một protein chủ chốt phát triển trong tế bào thần kinh của não mèo và gây huỷ hoại chức năng thần kinh.
Các nhà khoa học giải đáp câu đố bí ẩn về sừng tê giác

Các nhà khoa học giải đáp câu đố bí ẩn về...

Sừng tê giác đã từ lâu là những biểu tượng của các tín ngưỡng thần thoại. Một số nền văn hóa quý trọng chúng vì cho rằng chúng có những đặc tính thần diệu và có thể chữa được bệnh. Một số khác lại dùng chúng làm tay cầm dao găm hay bùa may mắn. Nhưng cuộc nghiên cứu mới đây của trường Đại học Ohio lấy đi một ít không khí thần bí bằng cách giải thích làm thế nào mà sừng tê giác lại có được nét cong đặc trưng và đầu sừng rất nhọn.
Cứu sống thêm một con voọc thuộc loại quý hiếm

Cứu sống thêm một con voọc thuộc loại quý hiếm

Voọc chà vá chân xám (Ảnh: Thanh niên) Ông Trương Ngọc Chuẩn, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Phù Cát (tỉnh Bình Định), cho biết sáng qua (1-11), ông Diệp Văn Niên (thôn Đại Khoan, xã Cát Lâm, huyện Phù Cát) đã đem đến Hạt Kiểm lâm huyện nộp 1 con voọc chà vá chân xám. Hạt Kiểm lâm huyện đã làm thủ tục tiếp nhận và chuẩn bị chuyển giao cho Vườn quốc gia Cúc Phương.