Trò chơi tình dục trong thế giới động vật
Trong chuyện yêu đương, động vật hoang dã có cách thức riêng. Từ sư tử cái châu Phi quan hệ với nhiều con đực trước khi trao gửi trứng cho một gã nhất định, tới những con hải mã đực chơi bời với vài con cái cùng một lúc. Thế giới động vật tràn ngập những kẻ thay lòng đổi dạ.
Voi cũng biết soi gương
Khi được đứng trước một cái gương cỡ bự, những chú voi nhận ra được hình ảnh phản chiếu và bắt đầu xăm xoi bên trong miệng và tai mình. Hành vi tự nhận thức như vậy là rất hiếm.
Triển lãm động vật đồng giới
Các nhà tổ chức cho biết triển lãm động vật đồng giới tại thủ đô Oslo của Na Uy tuy vẫn vấp phải sự phản đối nhưng đã được phần đông đón chào nhiệt liệt. Trước đó các nhà tổ chức đã được cảnh báo triển lãm có thể sẽ gặp phải một làn sóng phản đối mạnh mẽ.
“Hồi sinh” loài cá quý hiếm
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (Bộ Thủy sản) đã thực hiện thành công việc sinh sản nhân tạo cá lăng chấm (loài cá quý hiếm nhưng nguy cơ tuyệt chủng rất cao) trong điều kiện nuôi.
Kỳ nhông nuôi nhốt vẫn sinh sản
Tại vùng biển Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà, Kỳ nhông - loài bò sát hoang dã ở vùng cát nóng đang giúp cho nhiều hộ dân nơi đây có thêm nguồn thu nhập ổn định.
Phát hiện loài Culi lớn ở Phú Quốc
Mới đây, các nhân viên thuộc tổ chức bảo vệ môi trường Widlife At Risk đã phát hiện loài Culi lớn hiện diện ở Phú Quốc.
Đom đóm phát sáng để làm gì?
Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
Chiếc túi của kangaroo dùng để làm gì?
Khác với lớp thú nuôi con hoàn toàn trong bụng mẹ, một số loài thú có túi thường có xu hướng sinh con còn rất non, sau đó chúng buộc phải nuôi con thêm một thời gian trong cái túi nằm ở phía trước bụng. Song ngoài vai trò làm “tổ ấm” cho thú non, liệu chiếc túi của thú mẹ còn có công dụng nào khác?
Chó phát hiện giun sán ở cừu
Những con chó chăn cừu Australia đã được huấn luyện để đánh hơi những con cừu bị giun sán. Kỹ năng này của chó cũng sẽ được áp dụng để tạo ra một máy "đánh hơi" cầm tay nhằm phát hiện những con giun tròn sống trong dạ dày cừu.
Bạn biết gì về điệu nhảy lắc lư của ong
Màn múa bụng kỳ lạ của các con ong khi về đến tổ là nhằm báo cho các con ong khác về địa điểm của nguồn thức ăn mà chúng vừa tới.
Tại sao trên cơ thể cá có các đường chéo?
Phần lớn loài cá trên hai mặt của cơ thể có các đường chéo có tác dụng rất lớn với cuộc sống của loài cá. Cảm giác của các đường chéo với chấn động trong nước vô cùng nhạy cảm, nó có thể giúp cho cá cảm nhận được tình hình môi trường xung quanh
Cò mỏ giày Balaeniceps rex
Ở châu Phi có một loại chim rất độc đáo có tên thường gọi là cò mỏ giày, tên khoa học là Balaeniceps rex. Loại chim này chỉ thấy có duy nhất ở châu Phi. Mới nhìn bề ngoài đã thấy ngồ ngộ: mỏ vừa sâu, rộng, dài khoảng 20cm trông giống như một chiếc giày bằng gỗ. Màu hơi vàng với những đốm đen, phần cuối mỏ trông như có cái móc.
Chuột ngửi mùi theo cách giống stereo
Chuột có khả năng ngửi bằng cách như việc xử lý âm thanh stereo, tạo cho loài này những thế mạnh đặc biệt trong cuộc sống.
Chim hói đầu Picathartes gymnocephalus
Chim hói đầu Picathartes gymnocephalus sống trong các khu rừng ở Trung và Tây Phi. Còn nhiều bí ẩn xung quanh chúng bới trong thiên nhiên, người ta khó tiếp cận loại chim hoang dã và vô cùng nhút nhát này.
Voi sinh con sau cuộc điều trị hiếm hoi
Một con voi châu Á có tên Tamar đã sinh hạ một chú voi con tại vườn thú Jerusalem sau khi trải qua ca thụ tinh nhân tạo hiếm gặp, hãng thông tấn Israel thông báo hôm qua.
Những điều chưa biết về loài gấu trúc khổng lồ
Gấu trúc khổng lồ hay còn gọi là loại gấu ăn lá trúc, được phát hiện lần đầu tiên tại Trung Quốc vào năm 1913, song sự tồn tại của chúng được mọi người biết đến từ năm 1869 khi mà một thầy tu tên là Armand David đã tìm thấy rất nhiều da của loài gấu này tại nhà một người Trung Quốc rất giàu có.
Loài nhện khát máu ở châu Phi
Giống như nhân vật tưởng tượng Dracula và loài dơi hút máu có thật, những con nhện nhảy ở miền đông châu Phi này cũng thèm khát máu người.
Gấu Bắc cực bơi 46 miles một ngày
Dựa vào thiết bị điện tử gắn trên mình một gấu trắng Bắc cực, các nhà khoa học thấy rằng nó bơi ít nhất 46 miles (74 km) mỗi ngày, thậm chí có thể đến 62.5 miles (100 km). Đây là bằng chứng đầu tiên cho thấy gấu có thể bơi qua khoảng cách xa như vậy.
Voi chọn thời điểm tốt nhất để gọi bạn tình
Những con voi Namibia phát đi tiếng kêu ở tần số rất thấp vào những thời điểm chính xác trong ngày, khi mà không khí ở điều kiện thuận lợi nhất để phát tán âm thanh đi xa.
Chim “quái vật” nuốt chửng thỏ trong “hai nốt nhạc”
Video “ác mộng” trên cho thấy cảnh một con mòng biển mổ vào một con thỏ đang “hấp hối” trên mặt đất.
Những phù thủy biến hình trong thế giới tự nhiên
Một số loài vật có khả năng thay đổi hình dáng, thậm chí cả màu sắc để săn mồi hoặc đánh lừa kẻ địch.
Hàng nghìn chim cánh cụt phi thân lên mặt băng ở...
Một hướng dẫn viên trượt tuyết ghi lại hình ảnh đàn chim cánh cụt nhảy lên mặt băng và lạch bạch di chuyển.
Những quy tắc cần nhớ trước khi muốn phối giống cho...
Không phải giống nào cũng có thể sinh sản mà không gây hại cho thế hệ sau. Vậy nên, người nuôi chó mèo buộc phải tuân theo một số quy tắc nhất định.
Lớp động vật đông nhất Trái đất suy giảm nghiêm trọng
Côn trùng là lớp động vật có số lượng đông nhất, có mặt hầu khắp trái đất. Một số nhà khoa học ước tính có thể có đến 30 triệu loài côn trùng.
Cừu một sừng thoát lò mổ vì giống kỳ lân
Các tổ chức từ thiện ở Iceland sẽ đưa cừu Einhyrningur ra đấu giá, giúp nó thoát khỏi số phận bị giết thịt.
Cá vàng to bằng chiếc đĩa gây họa cho thành phố...
Chính quyền thành phố St Albert ở Canada dùng đủ các biện pháp từ đông cứng, giật điện đến phun thuốc nhưng vẫn không thể tiêu diệt đàn cá vàng.
Giải cứu rắn hổ mang bị rắn giun mù chui vào...
Một nhân viên cứu hộ phát hiện chú rắn giun mù tí hon mắc kẹt trong mũi rắn hổ mang ở Belagavi, Ấn Độ.
Đàn hải cẩu lao xuống vách đá vì sợ người
Những con hải cẩu hoảng sợ tự quăng mình xuống vách đá dốc đứng ở bờ biển Anh sau khi bị khách tham quan quấy rầy.
Tưởng dây thép gai, hóa ra sinh vật kinh dị khiến...
Lần đầu tiên nhìn thấy cảnh tượng này, chắc hẳn không ai nghĩ đây lại là một sinh vật sống đáng sợ.
Nai sừng tấm hiếm gặp có bộ lông trắng toát
Các chuyên gia kết luận màu lông trắng rất hiếm gặp của con nai sừng tấm là do một đột biến gene.
Loài cá có thể ngủ 4 năm trong kén để tránh...
Khi hồ cạn nước, cá phổi châu Phi đào hang bùn làm kén ngủ suốt nhiều năm để đợi mùa mưa.
Top 8 loài vật đang bên bờ vực tuyệt chủng
Biến đổi khí hậu đang gây ảnh hưởng đến hầu hết sinh vật. Các nhà khoa học lo ngại xảy ra cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 với 75% chủng loài sẽ biến mất vĩnh viễn.
Cá sấu dài 6m phi thân đớp mồi ở Australia
Một con cá sấu đồ sộ nhô mình dựng đứng lên khỏi mặt nước, vươn cao ngang mái thuyền để đớp mồi ở cây gậy trên tay du khách.
Tìm thấy giống mèo hoang Balkan tưởng chừng đã tuyệt chủng
Một chú mèo con thuộc giống mèo hoang đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vừa được phát hiện ngoài thiên nhiên sau 10 năm im ắng.