Bình Định: Heo đẻ ra “voi”

Rạng sáng 1/7, heo nái nhà anh Huỳnh Ngọc Lý (thôn Tân Lộc, xã Mỹ Lộc, huyện Phù Mỹ) đã sinh đàn heo con gồm 12 con, trong đó có một con heo đực có hình thù rất giống con voi.

Cá đuối đầu tiên được sinh ra trong điều kiện nuôi...

Theo tin của trung tâm sinh vật biển Churaumi - Nhật Bản cho biết, lần đầu tiên trên thế giới một con cá đuối đã được sinh ra trong điều kiện nuôi nhốt. Ngay khi chào đời cá con đã có kích thước 1,9m và bơi lội tung tăng.
EU đứng đầu nhập khẩu sản phẩm động thực vật hoang dã

EU đứng đầu nhập khẩu sản phẩm động thực vật hoang...

Theo báo cáo mới nhất của TRAFFIC (mạng lưới theo dõi buôn bán động thực vật hoang dã). Liên minh Châu Âu (EU) đứng đầu trong danh sách những nhà nhập khẩu chính các sản phẩm làm từ động thực vật hoang dã DDTVHD), bao gồm gỗ nhiệt đới, trứng cá muối, da loài bò sát và các loài bò sát sống...
Bắt được con cá chép nặng nhất thế giới

Bắt được con cá chép nặng nhất thế giới

Tay sát cá Graham Slaughter đến từ nước Anh ngày hôm qua đã lập kỷ lục thế giới với thành tích: câu được “cụ chép” nặng hơn 40 kg đầu tiên trong lịch sử.
Gà mái trốn sex như thế nào

Gà mái trốn sex như thế nào

Những con chim quá mệt mỏi vì bị bạn đời đòi hỏi vào buổi tối nên đã chiều ngay từ buổi sáng. Một nghiên cứu mới tìm thấy các con gà mái thà phục vụ những con gà trống hừng hực khí thế vào buổi sáng còn hơn là phải vật lộn vào ban đêm sau một ngày lao động mệt nhọc.

Chim én bay: Mô hình cho máy bay hiện đại

Các nhà khoa học đã chứng minh được cách chim én thay đổi hình dạng của đôi cánh để cải thiện khả năng bay lượn của mình. Nhờ đó có thể giúp các kĩ sư chế tạo máy bay rất nhiều trong công việc của họ.
Thụ tinh nhân tạo cho voi

Thụ tinh nhân tạo cho voi

Ngày 7/3/2007, giới khoa học Thái Lan làm nức lòng người yêu voi với sự kiện chú voi thụ tinh nhân tạo đầu tiên đã ra đời tại châu Á.

Giã biệt phân chó

Một hãng thực phẩm Hà Lan tuyên bố đã loại bỏ được rắc rối từ phân chó bằng cách tạo ra một loại thức ăn mà hầu như không để lại chất thải nào.
Khi mừng chó vẫy đuôi sang phải

Khi mừng chó vẫy đuôi sang phải

Anh bạn bốn chân này vẫy đuôi sang phải hay trái là tuỳ vào cảm xúc của nó, các nhà nghiên cứu Italy tiết lộ. Chó ta sẽ ngoắc đuôi sang phải khi hạnh phúc hoặc nhìn thấy có thứ háo hức muốn xem. Ngược lại, cái đuôi phất sang trái nếu nó bị đe dọa và đối mặt với điều khiến nó muốn tránh xa.
Chim manakin nhờ bạn "cưa gái"

Chim manakin nhờ bạn “cưa gái”

Một số con chim đực phải nhờ tới sự yểm trợ của đồng bọn khi muốn ghi điểm trước con cái. Trường hợp này cũng tương tự như 2 chàng trai cùng tiếp cận một cô nàng hấp dẫn trong quán bar với hy vọng một trong 2 người sẽ gặp may.
Phát hiện 20 loài mới ở Indonesia

Phát hiện 20 loài mới ở Indonesia

Các nhà khoa học Úc hôm 28-2 cho biết trong một cuộc khảo sát kéo dài 5 năm tại Indonesia, họ đã phát hiện thêm 20 loài cá mập và cá đuối mới.

Tìm thấy “hoá thạch sống” của loài cá mập ma

Rất ít người trên thế giới từng nghe nói về một loài cực kỳ hiếm gặp có tên gọi cá mập ma. Song người Nhật Bản đã khám phá ra một sinh vật cổ đại này còn sống, và thậm chí còn thả chơi trong một hồ nước.
Rắn độc tràn vào các thành phố Australia

Rắn độc tràn vào các thành phố Australia

Các chuyên gia bảo tồn thiên nhiên Australia cảnh báo, nạn hạn hán kéo dài đang khiến hàng chục nghìn con rắn đổ bộ vào những khu vực đô thị để tìm nơi ẩm ướt, trong đó có nhiều loài rất độc có thể cắn chết người.

“Se duyên” cho chim cánh cụt!

Một chú chim cánh cụt Fiordland hiếm gặp đã được tìm thấy kiệt sức trên một bãi biển của Úc sau khi bơi 2.000 km. Các nhân viên vườn thú Taronga ở Sydney đã cứu chú, và đang ra sức “se duyên” cho chú...

Sóc có khả năng tiên đoán

Bằng cách nào đó, sóc đỏ Bắc Mỹ có thể dự đoán được chu kỳ biến động của thức ăn. Loài động vật này thường đẻ thêm một lứa con vào mùa xuân của những năm bội thu để tận dụng lượng hạt dư thừa, các nhà khoa học khẳng định.

Ếch đông lạnh… hồi sinh

Phép kỳ diệu đã xảy ra với một chú ếch nhỏ không may bị rơi vào tủ đông lạnh tại một quán café ở Australia. Chú được người ta tìm thấy dưới lớp băng có nhiệt độ là -18oC. Thế nhưng sau khi được “rã đông”, chú ếch đã hoàn toàn bình phục và bắt đầu… thở.

Tinh tinh đực thích “gái già”

Không giống như con người, tinh tinh đực lại có sở thích đặc biệt với những cô nàng nhiều tuổi hơn. Giữa một đám các "mỹ nữ", tinh tinh đực luôn chọn con nhiều tuổi nhất để giao phối.

Rùa tai đỏ

Rùa tai đỏ (Trachemys scripta elegans) là loài động vật thuộc bộ rùa (Testudinata), lớp bò sát (Reptilia), phân bố tự nhiên ở các vùng nước nội địa Bắc Mỹ. Đây là loài rùa cỡ nhỏ (chiều dài của mai rùa chỉ đạt khoảng 20-25cm), ở vùng lưng, cổ của loài rùa này thường hay có mảng đỏ, trên mai rùa có những sọc vàng cam.

Thái Lan: báo động cá sấu sổng chuồng

Phòng Ngư nghiệp Thái Lan đang cảnh báo một lượng cá sấu sổng chuồng do lụt ở các tỉnh miền trung có thể đe dọa tính mạng người dân.

Lâm Đồng: Thử nghiệm nuôi cá hồi nước lạnh

Lâm Đồng là địa phương thứ hai (sau Sa Pa) đượcViện Nuôi trồng thủy sản lựa chọn triển khai chương trình nuôi thử nghiệm cá hồi nước lạnh - loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
Mỗi đêm, dơi ăn bao nhiêu con muỗi?

Mỗi đêm, dơi ăn bao nhiêu con muỗi?

Thạc sĩ Vũ Đình Thống - chuyên gia về dơi thuộc Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (Viện Khoa học và công nghệ VN) - nói rằng có một thực tế ít người biết đến là “dơi có vai trò thiết yếu trong thiên nhiên, trong môi trường sinh thái”.
Sếu đầu đỏ lại xuất hiện ở vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp)

Sếu đầu đỏ lại xuất hiện ở vườn quốc gia Tràm...

Các sinh cảnh đồng cỏ quan trọng tại Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) đang được phục hồi, tạo điều kiện cho các loài sinh vật của Vườn phục hồi này và đặc biệt là sếu đầu đỏ- một loài chim quý hiếm bị đe doạ, đang xuất hiện trở lại và có chiều hướng phát triển.
Tại sao Hươu cao cổ không bị chóng mặt?

Tại sao Hươu cao cổ không bị chóng mặt?

Chỉ trong khoảng 1 hoặc 2 giây, một con hươu cao cổ có thể nâng cái đầu của nó từ mặt đất lên tới độ cao khoảng 4,5 mét mà không bao giờ bị choáng váng.
Australia - mảnh đất gốc của loài cá sấu

Australia – mảnh đất gốc của loài cá sấu

Theo các nhà nghiên cứu Australia, tổ tiên của loài cá sấu (cá sấu Mỹ alligator và caïman) rất có thể đã xuất hiện trên siêu lục địa Gondwana, nằm ở nửa bán cầu Nam.
Vì sao ếch bám được trên bề mặt trơn?

Vì sao ếch bám được trên bề mặt trơn?

Bí ẩn về khả năng bám dính trên bề mặt trơn ướt của loài ếch đã được các nhà khoa học giải mã.
Loài Okapi ẩn hiện

Loài Okapi ẩn hiện

Okapi là một trong những động vật quý hiếm trên thế giới, chỉ thấy có ở rừng mưa nhiệt đới miền đông Chad, châu Phi. Hành động của Okapi rất bí ẩn, lúc ẩn lúc hiện, sống trong vùng hẻo lánh, đến tận năm 1900 người ta mới phát hiện và năm 1901 mới có tên là Okapi.
Gà mái biến thành... gà trống

Gà mái biến thành… gà trống

Chủ nhân của một con gà mái ở Anh vô cùng bàng hoàng, ngạc nhiên khi bỗng nhiên trên đầu “cô gà” của mình xuất hiện một chiếc mào màu đỏ chót và cứ sáng sớm tinh mơ lại gáy ò ó o.
Vì sao cá voi “tự sát” hàng loạt?

Vì sao cá voi “tự sát” hàng loạt?

Những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến những cái chết tập thể của cá voi và cá heo. Phải chăng đây là 1 “lời nguyền” của đại dương?
Cò đỏ - Nipponia nippon

Cò đỏ – Nipponia nippon

Cò đỏ là loại chim rất hiếm trên thế giới, mệnh danh là "Hòn ngọc Phương Đông", được Hiệp hội chim Thế giới liệt vào Danh sách Chim được quốc tế bảo hộ.
Loài vật ngủ như thế nào?

Loài vật ngủ như thế nào?

Đã là động vật thì con nào cũng phải ngủ, từ con ruồi giấm nhỏ xíu cho tới con cá voi xanh nặng 180 tấn. Vấn đề là chúng có ngủ giống nhau hay không! Chẳng hạn, loài cá heo đầu bướu có thể ngủ trong lúc vẫn bơi lội.
Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào?

Chồn hôi có sọc

Trên một vùng rộng lớn từ Canada đến Bắc  Mexico có một loại động vật khá đặc biệt sinh sống, dân địa phương gọi chúng là chồn hôi có sọc, tên khoa học là Mephitis mephitis.

Hà mã con thân với rùa già

Một năm sau khi được một con rùa đực khổng lồ nhận làm con nuôi, con hà mã con Owen vẫn không rời bố nuôi nó nửa bước.

Con vật lười biếng

Tên thường gọi là cầy mực, tên khoa học là Arctictis binturong.
Đã xác định được quê hương của gấu trúc

Đã xác định được quê hương của gấu trúc

Các nhà khoa học Pháp và Trung Quốc đã xác định được quê hương của loài gấu trúc dựa vào các khám phá khảo cổ học gần đây.
Loài voi cũng viếng thăm xác của đồng loại

Loài voi cũng viếng thăm xác của đồng loại

Loài voi không chôn xác chết như người. Tuy nhiên không như các loài động vật khác, chúng lại tỏ ra quan tâm đặc biệt đối với xác của đồng loại. Đây là kết quả một nghiên cứu đã được tiết lộ sau hàng loạt thử nghiệm lạ lùng được thực hiện ở 19 gia đình voi tại Vườn Quốc gia Ambolesi (Kenya).
Cuộc sống khắc nghiệt của cánh cụt non

Cuộc sống khắc nghiệt của cánh cụt non

Những con cánh cụt Hoàng đế mới ra ràng sống khổ sở trong điều kiện bị ức hiếp và hành hạ. Một nghiên cứu chi tiết vừa mới hé lộ điều đó.