Chó và mèo có giác quan thứ 6

Chó và mèo có giác quan thứ 6

(khoahoc.tv) - Chó và mèo có giác quan thứ sáu – và đó là khả năng nhìn tia cực tím (nhưng các nhà khoa học không rõ chúng sử dụng bằng cách nào).

Những chiêu thu hút đối phương của động vật

Để lôi cuốn sự chú ý của đối phương, khỉ cái capuchin sẽ ném đá vào con đực, cá cichlid xây lâu đài cát hay chim sẻ lều sẽ trang hoàng lộng lẫy tổ chim.
Tìm hiểu loài động vật không não biết "hắt hơi" như người

Tìm hiểu loài động vật không não biết “hắt hơi” như...

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Canada chỉ ra, loài động vật không não - bọt biển biết "hắt hơi" như con người.
Kỷ lục bay của chim dẻ nước

Kỷ lục bay của chim dẻ nước

Chim dẻ nước cổ đỏ xứ Anh đã chứng minh khả năng bay ấn tượng sau khi vượt qua quãng đường 25.750km đến Peru và quay về.

Sọc trên mình ngựa vằn được giải mã

Những đường kẻ sọc sẽ giúp bảo vệ ngựa vằn khỏi các loài động vật ăn thịt nhờ tạo ra ảo ảnh quang học.

Bí mật săn mồi của cá sấu

Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy loài sát thủ săn mồi của đầm lầy biết cách sử dụng các cành cây nhỏ làm công cụ nhử mồi, giúp cho việc bắt mồi dễ dàng hơn.
Cách yêu thương của động vật

Cách yêu thương của động vật

Không ít các loài động vật có khả năng biểu lộ những cử chỉ yêu thương, chăm sóc đồng loại và thậm chí đồng cảm với con người.

Phát hiện thằn lằn mới ở Kon Tum

Giới khoa học vừa phát hiện thêm một loài thằn lằn mới có kích cỡ nhỏ, chiều dài của đầu và thân khoảng 35mm.
Những con vật lớn nhất hành tinh

Những con vật lớn nhất hành tinh

Cá tuế nước ngọt, bò tót, hải cẩu voi hay kỳ nhông là những con vật có kích thước khổng lồ đáng kinh ngạc nhưng không phải ai cũng biết.

Các loài động vật “hói đầu” vừa dễ thương vừa buồn...

Hẳn bạn sẽ ngạc nhiên và thích thú khi nhìn thấy dáng vẻ độc đáo của những loài động vật "ít lông ít tóc" này.

Xem chim cánh cụt dạy bạn cách đi

Toàn bộ những cảnh tượng hiếm gặp ngoài tự nhiên và đa phần trong chúng ta mới chỉ được chứng kiến trên phim ảnh, đã lọt vào ống kính của nhiếp ảnh gia thiên nhiên hoang dã Jan Vermeer, 51 tuổi.

Giải mã gene dòng họ mèo lớn

Các chuyên gia quốc tế cho hay đã lập được bản đồ gene của cọp, sư tử và báo tuyết, hy vọng sẽ thúc đẩy nỗ lực bảo vệ những loài sinh vật đang bị nguy hiểm này.
Đặt vòng cho bò để tăng năng suất sản xuất thịt

Đặt vòng cho bò để tăng năng suất sản xuất thịt

Chính phủ Argentina sẽ đầu tư 8 triệu peso (khoảng 1,6 triệu USD) trong 2 năm 2013 và 2014 để triển khai “Chương trình quốc gia sử dụng thiết bị đặt ở tử cùng để ngừa thai cho bò” với mục đích tăng năng suất sản xuất thịt tại quốc gia Nam Mỹ này.
Con ngựa hoang đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh ống nghiệm

Con ngựa hoang đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh ống...

Con ngựa này thuộc giống ngựa hoang Przewalski, được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo do Viện bảo tồn sinh học Smithsonian (SCBI) thực hiện đã mở ra hy vọng mới cho việc bảo tồn các loài động vật quý hiếm.
Lợi thế của động vật biết "nghiệp vụ" gián điệp

Lợi thế của động vật biết “nghiệp vụ” gián điệp

Nghiên cứu mới của trường Đại học Tây Australia, cho thấy động vật có khả năng nghe trộm sẽ sở hữu lợi thế khi tìm kiếm thức ăn và mở rộng môi trường sống.
Khỉ đột bạch tạng là sản phẩm của loạn luân

Khỉ đột bạch tạng là sản phẩm của loạn luân

Chú khỉ đột duy nhất từng được biến đến trên thế giới ra đời do cuộc hôn phối loạn luân giữa cha mẹ nó, theo một nghiên cứu mới.
Phát hiện voi màu hồng kỳ dị ở Thái Lan

Phát hiện voi màu hồng kỳ dị ở Thái Lan

Thái Lan mới phát hiện có một chú voi hồng quý hiếm sống ở Công viên quốc gia Kaeng Krachan ở tỉnh Phetchaburi.
Chuột cũng biết ho như người

Chuột cũng biết ho như người

Mặc dù con người có thể chẳng nghe thấy, chuột vẫn ho như bình thường, và phát hiện này hứa hẹn sẽ mở ra hướng nghiên cứu mới chống tình trạng ho ở người.
Cuộc chiến giữa nhện và dơi

Cuộc chiến giữa nhện và dơi

Nam Cực là nơi duy nhất con người không thể chứng kiến cảnh tượng nhện xơi tái dơi, các nhà khoa học khẳng định.
Dương vật cá sấu luôn sẵn sàng "lâm trận"

Dương vật cá sấu luôn sẵn sàng “lâm trận”

Một nghiên mới phát hiện, dương vật của cá sấu đực luôn trong tình trạng cương cứng, sẵn sàng “chiến đấu” và được giấu bên trong cơ thể của nó.
Con mèo dài nhất thế giới qua đời

Con mèo dài nhất thế giới qua đời

Con mèo được sách kỉ lục Guinness công nhận là dài nhất thế giới, dài 1,23m, vừa qua đời ở Mỹ.
Chim mái có "chu kỳ" lãng tai y hệt phụ nữ

Chim mái có “chu kỳ” lãng tai y hệt phụ nữ

Khi khảo sát kỹ hệ thính giác ngoại vi của các loài chim, những nhà động vật học Mỹ phát hiện độ thính của tai chim sẻ mái thay đổi theo mùa
Tiêm chất độc vào sừng tê giác để chống săn trộm

Tiêm chất độc vào sừng tê giác để chống săn trộm

Ở Nam Phi, các nhà bảo tồn đã đưa ra những sáng kiến mới và sáng tạo hơn để ngăn chặn những tên giết trộm tê giác lấy sừng trái phép.
Lâm Đồng giải cứu vượn đen quý

Lâm Đồng giải cứu vượn đen quý

Lực lượng chức năng Lâm Đồng vừa tịch thu một vượn con và chuyển giao cho vườn quốc gia Cát Tiên.Con vượn con vừa...
Indonesia: Thêm 3 con voi Sumarta chết vì nhiễm độc

Indonesia: Thêm 3 con voi Sumarta chết vì nhiễm độc

Nguy cơ tuyệt chủng của loài voi Sumarta ở Indonesia tiếp tục gia tăng khi các nhà môi trường nước này thông báo vừa có thêm 3 con voi bị chết được phát hiện thấy trên đảo Sumatra.
Loài mèo cũng có thể bị chứng Alzheimer

Loài mèo cũng có thể bị chứng Alzheimer

Các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu về một loài mèo hoang cho biết đã phát hiện được những protein tồn tích bên trong não của chúng cũng tương tự như tình trạng ở bệnh nhân mắc Alzheimer.
Những kỷ lục kỳ lạ về các loài chim

Những kỷ lục kỳ lạ về các loài chim

chim otit lớn (tên khoa học Otis tarda)
Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?

Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?

Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
Chú gấu trúc mới sinh ở vườn thú Tokyo qua đời

Chú gấu trúc mới sinh ở vườn thú Tokyo qua đời

Chú gấu trúc mới sinh đầu tiên trong vòng 24 năm qua ở vườn thú Ueno, Tokyo, đã qua đời vào sáng ngày 11/7 vì viêm phổi, một tuần sau khi sự kiện chú panda này ra đời được dư luận Nhật Bản đón nhận nồng nhiệt.
Động vật cũng biết nghe lỏm

Động vật cũng biết nghe lỏm

Khi những con khỉ giao tiếp với nhau bằng tiếng kêu, lũ hươu Sika lập tức lắng nghe, bởi "câu chuyện" của khỉ giúp chúng tìm thức ăn dễ dàng hơn.
Phát hiện động thực vật mới ở Phong Nha, Kẻ Bàng

Phát hiện động thực vật mới ở Phong Nha, Kẻ Bàng

Ngày 24-5, Ban quản lý dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (PN - KB) và vườn quốc gia PN - KB đã hội thảo về hai đợt điều tra đa dạng sinh học ở PN - KB và lân cận trong năm 2011, do các tổ chức quốc tế và trong nước thực hiện.
Dùng máu đỉa tìm “kỳ lân châu Á”

Dùng máu đỉa tìm “kỳ lân châu Á”

Con Sao la - một loài thú móng guốc quý hiếm - được ví là con “Kỳ lân châu Á”, vì nhiều người cho rằng nó chỉ còn trong truyền thuyết, đã được các nhà khoa học tìm ra một cách “ly kỳ” từ việc phân tích các ADN lấy từ máu trong ruột đỉa ở địa phương.

Vị trí xã hội cũng ảnh hưởng tới sức khỏe

Nghiên cứu gần đây về loài khỉ macaque, một loài khỉ đuôi ngắn khá phổ biến ở châu Á đã giúp giải quyết một câu hỏi từ lâu trong giới khoa học về mối liên hệ giữa vị trí xã hội và sức khỏe.

Ghi nhận nơi cư trú mới của chim Mi Langbian

Mi Langbian (Crocias langbianbis) còn có tên gọi là Mi núi Bà bởi lâu nay, người ta chỉ bắt gặp loài chim đặc hữu này ở duy nhất vùng núi Langbian (núi Bà) thuộc tỉnh Lâm Đồng và một số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk (Việt Nam).

Giải mã bộ gene khỉ đột

Các nhà nghiên cứu ở Cambridge đã giải mã di truyền của một con khỉ đột cái gọi là Kamilah. Nghiên cứu cho thấy rằng bộ gene con người tương tự như bộ gene khỉ đột. Nhóm nghiên cứu hy vọng sẽ phát hiện ra các đột biến di truyền dẫn đến hình thành và phát triển văn hóa, ngôn ngữ và khoa học.

Phát sáng để… bị ăn thịt

Những vi khuẩn phát sáng lập lòe trong bóng tối không phải đang tham gia lễ hội Halloween mà để thực hiện sứ mệnh cảm tử.