1. Tráng sơ sau khi rửa
Chỉ tráng sơ 1 lần sau khi rửa bát thì hóa chất vẫn bám trên bề mặt mặc dù bọt đã hết. Vì vậy cần phải rửa lại từ 2-3 lần để đảm bát đũa không còn chất hóa học.
2. Không dùng gang tay khi rửa bắt
Đối với những đồ dùng bằng nhựa, đũa tre cần hạn chế rửa bằng nước rửa bát vì dư lượng chất hóa học trong đồ dùng này rất khó đi, nhất là khi chúng dính dầu mỡ.
3. Đổ trực tiếp nước rửa bát lên bát đĩa
Việc đổ trực tiếp nước rửa bát lên bát đĩa sẽ khiến lượng hóa chất nhiều, khó loại bỏ hoàn toàn.
Cách rửa này cũng không làm cho bát sạch hơn mà còn khiến cho độc tố hóa học đi vào cơ thể nhanh hơn do dư lượng thuốc rửa bát còn nhiều trên bát đĩa.
4. Ngâm bát đĩa trong nước rửa bát quá lâu
Thời gian ngâm càng lâu càng khiến hóa chất bám vào bát đĩa nhiều hơn. Đối với các loại vật liệu như tre hay gỗ thì một khi đã ngấm hóa chất, rất khó loại bỏ hoàn toàn.
5. Dùng quá nhiều nước rửa bát
Sai lầm cơ bản của các bà nội trợ là thường dùng nhiều nước rửa bát để rửa đồ dơ. Nó có thể đánh bay vết bản nhanh nhưng chất hóa học còn lại trong bát đũa sẽ vẫn còn.
6. Lấy bột giặt để rửa bát
Khác với nước rửa bát, các thành phần hóa học trong bột giặt chủ yếu là hương liệu với độc tính cao.
Chất tẩy rửa có trong bột giặt có tính khử trùng mạnh, nếu còn sót lại trên chén bát sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ gây bệnh viêm gan, dạ dày, túi mật, giảm sức đề kháng của cơ thể…
7. Dùng nước rửa bát không rõ nguồn gốc
Những loại nước rửa bát không có tem nhãn, nguồn gốc xuất xứ bán trôi nổi trên thị trường khi dùng sẽ nguy hại không lường.
Bởi các loại nước rửa bát này thường được pha thêm chất cấm , mang nhiều độc tính. Khi pha chế tùy tiện sẽ tạo ra những phản ứng gây ngộ độ, hậu quả khó lường cho sức khỏe.
Cách rửa bán an toàn
- Pha loãng dung dịch rửa bát
- Dùng dung dịch nước muối nóng ngâm làm sạch
- Đeo ngang tay khi rửa bát
- Phơi bắt đũa ở những nơi có nắng
- Dùng rẻ sạch lau khô bát đũa