Home Search
biếng ăn - search results
If you're not happy with the results, please do another search
Tập tính ăn da mẹ ở loài không chân
Theo các nhà nghiên cứu, hiện tượng con non ăn da của mẹ chúng không chỉ tồn tại ở một loài duy nhất, hơn nữa lại có lịch sử lâu đời ít nhất khoảng 100 triệu năm.
Những động vật tưởng ăn chay nhưng lại thích “xôi thịt”
Diện kiến các loài động vật “thoạt nhìn tưởng thích ăn chay, hóa ra chúng lại mê say thịt thà”.
Giải mã bí ẩn: Có thực là mèo thích ăn cá?
Mèo là phải ăn cá, luôn là vậy, bất biến. Nhưng từ khi nào mèo lại được gắn với cá?
Kỹ năng lên kế hoạch chi tiết, theo đuổi mục tiêu và không bỏ...
Khi chúng ta làm tốt những mục tiêu mà mình đề ra, chúng ta bỗng thấy cuộc sống nào sao thật là tươi đẹp. Ví dụ một số mục tiêu như là: Dậy sớm mỗi ngày để đi tập gym. Viết mỗi ngày...
Bắt được ‘quái ngư’ phát ra tiếng kêu như ếch
Một nông dân thuộc đảo Hải Nam, Trung Quốc vừa bắt được một cặp cá lạ có hình dáng và màu sắc cổ quái và đặc biệt là chúng có thể phát ra tiếng kêu giống loài ếch.
Nấm độc, mối nguy hại mới cho người di cư
Dòng người di cư đổ vào châu Âu phải đương đầu với nhiều hiểm nguy, từ giông bão, đại dương bao la, vòi rồng và hơi cay của cảnh sát Hungary, tới những cánh đồng đầy mìn ở Croatia.
10 con vật biết nói
Tinh tinh lùn biết khen khi ăn ngon, cá heo biết xưng tên hay voi biết tiếng Hàn Quốc là những điều các nhà khoa học đang chú tâm nghiên cứu để chứng minh động vật cũng có ngôn ngữ riêng.
Sự thật về tác dụng chiếc lưỡi thò thụt của loài rắn
Có nhiều giả thuyết về chức năng của chiếc lưỡi thò ra, thụt vào nhanh chóng ở loài rắn, từ việc tăng gấp đôi khả năng cảm nhận hương vị thức ăn, tới chiếc lưỡi bắt mồi và đâm chích kẻ thù.
Vì sao thói quen khó sửa?
Thói quen giúp chúng ta hằng ngày, từ việc vứt bỏ nhu cầu phải nhớ chi tiết các bước làm bánh, lái xe đến công sở hoặc những thao tác nhiều công đoạn khác. Thói quen xấu, hơn thế, lại ăn sâu cả vào trí óc lẫn hành vi. Chúng vừa cực kỳ khó sửa, lại vừa rất dễ hồi sinh, như vẫn thấy ở nhiều người nghiện thuốc.
Dê leo cây ở Morocco
Trong điều kiện khô hạn, khan hiếm nước uống và thức ăn, những con dê ở Morocco buộc phải thích nghi với cuộc sống...
Lạc vào thế giới cây “ăn thịt”
Cây "ăn thịt" hay đúng hơn là cây bắt mồi (carnivorous plant) là những loại cây nhận một phần hoặc hầu hết các chất dinh dưỡng (nhưng không phải năng lượng) cho chúng từ việc bẫy và tiêu hóa động vật hoặc sinh vật đơn bào, tiêu biểu như côn trùng và các động vật chân đốt khác. Các loài cây "ăn thịt" dường như đã phải biến đổi để thích với việc sinh trưởng tại những nơi đất mỏng hoặc nghèo chất dinh dưỡng, đặc biệt là nitơ, như đầm lầy axit và lớp đất trồi lên trên bề mặt đá.
Thực khách trở thành hiểm họa mới của voi Thái Lan
Ăn thịt voi trở thành một xu hướng ẩm thực mới tại Thái Lan và nó có thể đe dọa sự sinh tồn của loài voi tại đất nước Đông Nam Á này.
Vua lười – Lười đến mọc rêu
Trong thế giới loài thú, có lẽ con Bradypus tridactylus là loài thú to con nhưng lại lười biếng nhất, do đó nó được đặt với tên xấu xí: "Con lười". Ít có con thú nào di chuyển chậm chạp hơn con lười, chúng nổi tiếng là "chậm hơn rùa". Tốc độ tối đa của những con vật này thật không thể chấp nhận nổi: đo tổng cộng hết cả một ngày, chúng di chuyển chưa tới 30m.
Quả thần kì ở Việt Nam có thể biến mọi vị thành vị ngọt
Việt Nam hiện đang sở hữu một loại "quả thần", có thể biến tất cả các vị trên đời này thành vị ngọt sau khi ăn nó.
Người mù nhìn bằng lưỡi
Một binh sĩ Anh mất cặp mắt do trúng lựu đạn tại Iraq, song cuộc đời anh đã thay đổi nhờ một công nghệ mang tính đột phá giúp người mù hình dung mọi thứ xung quanh bằng đầu lưỡi.
Kỳ lạ loài khỉ có mũi dài ngoẵng và nhại lại như bò
Khỉ vòi, hay còn được gọi là khỉ mũi dài. Trong tiếng Mã Lai, chúng còn được gọi với một tên là nữa Bekantan.
Rắn hổ mang đói mồi nuốt chửng đồng loại
Con rắn hổ mang đói ngoạm chặt một con rắn nước trong công viên Nam Phi và mất gần một tiếng để nuốt chửng con mồi.
Sinh vật đơn bào ‘bắt cóc’ thực vật
Các nhà khoa học Nhật Bản đã quan sát thấy một sinh vật đơn bào (cơ thể chỉ có 1 tế bào duy nhất) đang nuốt chửng và hợp nhất với một thân thực vật còn nhỏ hơn nó để làm nguồn năng lượng dự trữ sống.
Các loài cá voi, cá heo có nguy cơ bị diệt vong
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên (IUCN) vừa lên tiếng báo động về số lượng các loài cá voi và cá heo đang giảm nhanh trên toàn cầu do hoạt động đánh bắt hải sản của con người.
Khám phá bí ẩn về thế giới động vật
Có những quan niệm ăn sâu bám rễ lâu ngày đến nỗi khi nhắc đến nó là nhiều người cứ thế tin theo mà không cần tìm hiểu nguồn gốc cũng như tính đúng sai của nó. Đối với các hiểu biết về thế giới động vật cũng vậy, nhiều khi thật khó xác định một “niềm tin lâu ngày” là có thật hay không. Hãy cùng tạp chí danh tiếng Discovery khám phá một số trong những “bí ẩn” này.
Ngỡ ngàng vì hàng nghìn con chim quý bỗng biến mất
Hơn một tháng nay, người dân sống dọc sông Ba (thôn Định Thọ và thị trấn Phú Hòa, huyện Phú Hòa, Phú Yên) ngỡ ngàng trước sự biến mất đột ngột của hàng nghìn con chim Cồng cộc - một loại chim có dòng gene quý, có giá trị khoa học và thẩm mỹ.
Nghe “giọng thật” dị hợm của các loài động vật
Những loài động vật này còn biết "hót" như chim, giả kèn ra trận, hay "thét" tiếng động cơ... vô cùng độc đáo.
Những loài nấm kỳ lạ nhất thế giới
Gyromitra esculenta
Nồi cơm điện nấu ra bánh mì
Nhà sản xuất điện gia dụng hàng đầu của Nhật vừa công bố loại nồi cơm điện đầu tiên trên thế giới có khả năng biến gạo thành bánh mì, và dự đoán nó sẽ tạo ra một cơn sốt khắp châu Á.
Kỹ thuật trồng cây rau mầm bằng khăn giấy đơn giản bất ngờ
Kỹ thuật trồng cây rau mầm bằng khăn giấy (giấy ăn) nghe có vẻ lạ lẫm nhưng thực chất phương pháp này đã được rất nhiều chị em áp dụng và cho hiệu quả cực cao.
“Siêu chuột” chạy lẹ, sống lâu…
Chạy nhanh hơn, sống thọ hơn và thời gian sinh sản dài hơn là những đặc điểm nổi bật của “siêu chuột” vừa được tạo ra ở Mỹ.
Loài ký sinh trùng “ăn thịt” nguy hiểm đã trở lại và lợi hại...
Ít ai ngờ rằng, loài ký sinh trùng "ăn thịt" này đã trở lại và gây "lũng đoạn" một phần nước Mỹ.
Nghiên cứu khử mùi cho loài chim ở New Zealand
Một ý tưởng khá thú vị và ý nghĩa đã được các nhà khoa học ở New Zealand nung nấu và hy vọng nghiên cứu thành công, đó là bào chế ra một loại chất có thể giảm thiểu "mùi hương" khó chịu ở các loài chim "nặng mùi bẩm sinh" ở nước này, nhằm giúp chúng chống lại kẻ thù ăn thịt.
Những loài động vật dễ bị nhầm lẫn
Cá ngựa có tên gọi khiến người ta liên tưởng đến một loài ngựa thật, guinea pig thực chất là một loài chuột nuôi trong nhà hay cách gọi loài dơi lớn dễ gây nhầm lẫn với tên của một con cáo.
Thỏ không tai xuất hiện gần nhà máy hạt nhân Nhật
Một con thỏ sinh ra ở gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima I bỗng trở thành tâm điểm chú ý tại Nhật vì không có tai.
Rừng Amazon: Phát hiện loài cá kỳ dị chưa từng biết đến
Một loài cá da trơn kỳ dị chưa từng được biết tới từ trước tới nay sở hữu răng hình thìa giúp nó có thể gặm được cả những cây gỗ to vừa mới được phát hiện ở vùng rừng rậm Amazon thuộc Peru.
Thằn lằn cổ – Kỳ nhông (Sphenodon punctatus)
Ở New Zealand và những hòn đảo gần đó có một loài động vật nguyên thủy rất kỳ lạ. Hình dáng trông giống con thằn lằn nhưng lại không phải là thằn lằn. Mồm rất giống mỏ chim, nên gọi là thằn lằn mỏ chim, dân gian gọi là con kỳ nhông. Đó là loài bò sát cổ có cách đây 200 triệu năm trước.
Nguyên nhân lấy tên sao Hollywood đình đám đặt cho… ếch
Pristimantis jamescameroni, tên loài ếch mới được phát hiện, được đặt theo tên của đạo diễn James Cameron để vinh danh những nỗ lực của ông trong lĩnh vực làm phim và bảo vệ môi trường.
Cây cối cũng biết “phản công” xua đuổi kẻ thù
Sau khi nghe âm thanh con sâu bướm nhai chiếc lá, thực vật phản ứng với âm thanh đó bằng cách phát ra các hóa chất xua đuổi kẻ săn mồi.
Những câu chuyện về tình yêu của loài vật
Tiếng rống thảm thiết của con voi con khiến người ta động lòng. Nó và mẹ, tên Ma Shwe - khi lội qua con sông Taungdwin (nay thuộc Myanmar), thì bất ngờ bị kẹt trong dòng nước lũ. Voi mẹ liền lao tới cố gắng giữ đứa con lại nhưng điều đó chẳng dễ dàng gì.