An Education (2009)
Carey Mulligan đóng vai Jenny, một cô gái 16 tuổi có những thay đổi nhất định do sự xuất hiện của một người đàn ông lớn tuổi đứng đắn và có văn hóa (Peter Sarsgaard). Lấy bối cảnh trong những năm 50 và 60 tại London, bộ phim kể lại của sự giáo dục của Jenny khi cô có những thay đổi rõ rệt trong giai đoạn trưởng thành. Cụ thể cô đã thay đổi phong cách ăn mặc của mình từ một cô gái luôn mặc đồng phục học sinh thành một quý cô với những bộ váy quyến rũ, áo choàng, găng tay da sang trọng và những đồ trang sức cao quý.
Annie Hall (1977)
Nhân vật Annie Hall của đạo diễn Woody Allen xuất hiện thật ấn tượng với những bộ trang phục menswear. Annie là nhân vật có tính cách rất kì quái, vì vậy mà trong mỗi cảnh quay của cô, cô luôn mặc những bộ trang phục đặc trưng cho tính cách của mình.
Blow-Up (1966)
Bộ phim Blow-up của đạo diễn Michelangelo Antonioni đã tạo ra xu hướng thời trang rất hot trong những năm 60 của thể kỉ XX. Bộ phim xoay quanh sự nỗ lực của một nhiếp ảnh gia thời trang để làm sáng tỏ bí mật về một vụ giết người. Từ một siêu mẫu Verushka với những bộ váy sang trọng đến cảnh đóng giả Jane Birkin ngây thơ, nhân vật này đã khiến cho người xem có những khoảnh khắc đáng nhớ.
Breakfast at Tiffany’s (1961)
Audrey Hepburn vào vai Holly Golightly, một vệ sĩ cao cấp sống ở thành phố New York. Sự kỳ diệu lâu dài của một chiếc váy đen nhỏ và ngọc trai luôn được người xem nhớ mãi qua tác phẩm kinh điển này.
Breathless (1960)
Vào vai Jean Seberg, kiệt tác Breathless của Jean-Luc Godard trong Breathless là một bài học về phong cách không bị ảnh hưởng bởi thời gian, với diện mạo hài hước hấp dẫn. Kể từ đó chưa có ai mặc đồ sọc vằn đẹp như vậy.
Clueless (1995)
Cher Horowitz duyên dáng (Alicia Silverstone) và Dionne (Stacey Dash) biết một hoặc hai thứ về việc tạo ra lối vào. Từ set đồ caro nổi tiếng của bộ phim đến chiếc váy sexy (đó là Calvin Klein), thời trang cổ điển những 90 của thế kỉ XX này là một bài học trong việc kết hợp quần áo với các nhân vật.
Funny Face (1957)
Audrey Hepburn đóng vai Jo, một cô gái ham đọc sách có tính cách ngọt ngào. Loại nhạc kịch phù phiếm này thực ra là một show diễn thời trang kết hợp với âm nhạc. Từ những bộ váy cộp mác Givenchy của Jo (bao gồm chiếc váy cô dâu hiện đại lãng mạn) đến nhứng cái tên thời trang nổi tiếng như Diana Vreeland, Funny Face có thể nói đã thể hiện sự kì diệu của bộ váy.
Heathers (1988)
Vở hài kịch nổi tiếng những năm 80 của thế kỉ XX này xoay quanh một nhóm hot girl đang học cấp 3 và có những khoảnh khắc thời trang ấn tượng không thể nào quên trong lòng người xem. Tiêu biểu là những hạt cườm lấp lánh trên vai áo blazer của nhân vật Ryder.
Klute (1977)
Với sự tham gia diễn xuất của diễn viên Jane Fonda trong vai Bree Daniels – một cô gái thuộc tầng lớp quý tộc và một diễn viên đầy tham vọng sống tại thành phố New York, Klute là một bộ phim huyền bí và mang đầy tính hồi hộp. Tủ quần áo của Bree có một sự cuốn hút kì diệu. Chưa ai mặc áo trench coat và đôi boots cao đến đầu gối với sự kiêu hãnh như nhân vật này.
Marie Antoinette (2006)
Phong cách thời trang của Marie Antoinette (Sofia Coppola) có sức lan truyền không kém nội dung của phim. Những cảnh quay chú trọng về những chiếc váy của Marie Antoinette đã làm tôn thêm vẻ đẹp của nữ hoàng trẻ của nước nước Pháp này. Thời trang như là sự pha chế của bánh trứng đường màu pastel, whipped cream và quả sơ-ri ở trên đỉnh bánh: tinh khiết, kì lạ, không thể có đủ sự ngọt ngào.
The Royal Tenenbaums (2001)
Là một trong những bộ phim hay nhất của đạo diễn Wes Anderson, The Royal Tenenbaums làm nổi bật những bộ quần áo của những nhân vật u sầu khác thường, bao gồm Margot có hình tượng bất diệt, được đóng bởi Gwyneth Paltrow. Những chiếc áo choàng lông hay những áo choàng màu nude được mặc phổ biến hơn? Chúng ta nghi ngờ điều đó.
A Single Man (2009)
Tác phẩm đầu tay của đạo diễn Tom Ford đã để lại nhiều sự chú ý như bạn có thể tưởng tượng. Với sự tham gia diễn xuất của diễn viên Julianne Moore và Colin Firth (cùng với Nicholas Hoult và Matthew Goode trong vai diễn nhỏ hơn) và kể về câu chuyện cảm động về sự mất mát, bộ phim còn cho khán giả thấy phong cách thời trang khá ấn tượng.
The Talented Mr. Ripley (1999)
Bù lại sự thất bại về nội dung, phong cách ăn mặc đặc trưng của nhân vật Ripley là thoải mái, đồ màu sáng và mang một chút biển. Những chiếc áo sơ mi trắng cứng của Gwyneth Paltrow và Jude Law (có dây buộc chặt đằng trước ở phần eo một cách tự nhiên) là sự truyền cảm hứng tuyệt vời cho các nhà tạo mẫu tạo ra bộ quần áo nghỉ dưỡng.
Valley of the Dolls (1967)
Câu chuyện u sầu của mặt trái của sự nổi tiếng và sự nghiện ngập được phản ánh bằng những gam màu kem pastel. Quần áo, đầu tóc và cách trang điểm có sức cuốn hút mạnh mẽ vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Nguồn: Theo MASK
Bài viết được thành viên sưu tầm và đăng tại:
ChaMeCuaCon.com – Trang web chia sẻ kinh nghiệm về sức khỏe và làm đẹp.