Bí ẩn loài cua dài bằng xe hơi ở Thái Bình...
Một chú cua nhện trưởng thành có chiều dài hai đầu càng lên tới 4-5m, dài bằng một chiếc xe hơi 4 chỗ.
Hải quân Philippines cứu rùa biển
Hải quân và các nhân viên môi trường Philippines cứu 14 con rùa biển sau khi chúng mắc lưới của những kẻ săn trộm.
Cá ngừ mang phóng xạ từ Nhật sang Mỹ
Các nhà khoa học phát hiện nhiều cá ngừ vây xanh mang chất phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima I của Nhật Bản tới các bờ biển của Mỹ, nơi cách nhà máy tới 9.600km.
Cá quý hiếm mắc lưới ngư dân miền Trung
Con cá da trơn mình dẹt, đuôi ngắn, đầu tròn, miệng nhỏ, hai vây ngắn, nặng chừng 15kg được một ngư dân Nghệ An đánh bắt. Các lão ngư khẳng định đây là cá mặt trăng, rất ít khi xuất hiện ở vùng biển Việt Nam.
Cách chống lạnh kỳ lạ của bạch tuộc Nam Cực
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy, để thích nghi với cuộc sống ở các vùng biển băng giá của Nam Cực, loài mực nơi đây đã sử dụng một cách thức đặc biệt là thay đổi các RNA.
Rùa biển sắp bị tuyệt chủng?
Trong một công bố (ngày 29/9) Tổ chức bảo tồn động vật thế giới cho biết, loài rùa biển đang sinh sống trong khu vực biển thuộc các nước như Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao.
Giúp trẻ em thực hiện ước mơ thành nhà nghiên cứu...
Cô bé Caroline Roy quyết tâm theo đuổi ước mơ trở thành nhà nghiên cứu sinh vật biển, bất chấp căn bệnh ung thư tuyến nước bọt đang đe dọa cướp đi tính mạng của mình.
Sinh vật biển ma quái ở vùng biển Indonesia- Philipinnes
Ngày 24/11, các nhà khoa học công bố vừa phát hiện một sinh vật ma quái ở phần biển sâu nhất giữa Indonesia và Philipinnes.
Những sinh vật biển kỳ lạ ở dải san hô ngầm
Các nhà khoa học ở Viện Não Queensland (Queensland Brain Institute, QBI) thuộc Đại học Queensland, Úc đã sử dụng thiết bị công nghệ cao để khám phá những sinh vật biển kỳ lạ chưa từng được ghi nhận trước đây bên dưới dải san hô ngầm Osprey Reef.
Cá nhà táng nhai mực khổng lồ
Các nhà khoa học của trang National Geographic chụp được những bức ảnh hiếm hoi về hành vi ăn mực ống khổng lồ của cá nhà táng.
Cá ngựa đực thích bạn tình “to”
Cá ngựa đực có yêu cầu cụ thể khi chọn lựa bạn tình: tăng cơ hội sinh sản thành công. Bằng cách chọn lựa kỹ càng và thường ưa thích những con cái lớn, chúng có nhiều cơ hội có trứng to hơn, và con con lớn hơn, theo Beat Mattle và Tony Wilson Bảo tàng động vật học tại Đại học Zurich, Thụy Sĩ.
Phát hiện mới về hiện tượng phát quang dưới biển
Hiện tượng phát ánh sáng ở các sinh vật sống hay còn gọi là hiện tượng phát quang sinh học khá phổ biến, đặc biệt là ở các loài sinh vật biển. Chúng ta vẫn biết rằng ánh sáng được sinh ra từ các phản ứng hóa học trong đó phân tử ôxy đóng một vai trò quan trọng.
Úc phát hiện thêm 100 loài sinh vật biển mới
Các nhà nghiên cứu Úc đã phát hiện thêm 100 loài sinh vật biển mới sống rải rác tại các khu vực đảo san hồ ngầm ở phía tây Úc.
Tương lai ảm đạm của đại dương (phần 1)
Terric Klinger bắt đầu băn khoăn về tương lai giới tính của tảo bẹ biển.
Băng tan có thể gây hại cho hải mã
Các chuyên gia liên bang tại Alaska về động vật có vú trên biển trong nghiên cứu tác động của sự nóng lên toàn cầu đối với loài hải mã, gấu Bắc cực và hải cẩu đã cảnh báo rằng những gì họ có thể làm để bảo vệ chúng là có hạn.
Bắt được cá bạch tạng cực hiếm
Sa lưới trên biển Whidbey Island, bang Washington, Mỹ, con cá ratfish có nguồn gốc từ thời tiền sử được ghi nhận là cá bạch tạng hoàn hảo đầu tiên từng phát hiện. Xác suất bắt được sinh vật hiếm hoi này chỉ vào khoảng 1/ 7 triệu.
90% lượng cá mập biến mất do bị săn bắt
90% các loài cá săn mồi lớn, như cá mập, đã bị biến mất bởi tàu đánh cá công nghiệp quy mô lớn. Theo các tổ chức bảo vệ môi trường, nếu không có biện pháp hữu hiệu, cá mập khó tồn tại qua nửa đầu thế kỷ XXI.
Tây Ban Nha bảo vệ cá voi
Hải quân Tây Ban Nha vừa khuyến cáo các tàu thuyền ở eo biển Gibraltar giảm tốc độ nhằm tránh đụng vào cá voi. Đây được xem là sáng kiến đầu tiên để bảo vệ loài động vật có vú này ở vùng biển Địa Trung Hải.
Tầm quan trọng của sinh vật đại dương
Các nhà khoa học về khí quyển vừa xác định được một cơ chế mới có thể có tầm quan trọng rất lớn, vì nhờ vào cơ chế này mà các chất thải hóa học từ thực vật nổi (Phytoplankton) ở đại dương có thể ảnh hưởng đến sự hình thành các đám mây mà những đám mây này sẽ phản chiếu ánh sáng mặt trời ra khỏi hành tinh chúng ta.
Nhện biển hút sống con mồi
Những sinh vật kỳ lạ giống nhện sống ở dưới đáy đại dương và sử dụng những chiếc vòi để hút dịch từ con mồi đang làm các nhà khoa học bối rối.
Cá mập tượng giảm kích thước
Các nhà hải dương học đang lên tiếng báo động về loài cá mập tượng lớn nhất thế giới đang có nguy cơ bị giảm kích thước.
Sứa biển là một tập hợp gene rất phức tạp
Bên trong cơ thể có vẻ đơn giản của chúng là một tập hợp gene rất phức tạp và đáng chú ý, bao gồm nhiều điều có ích cho việc phát triển khoa giải phẫu học con người.
Cá mập lưỡng tính đầu tiên mắc lưới ngư dân Đài...
Con cá mập lưỡng tính vô cùng hiếm gặp do ngư dân đánh bắt ở vùng biển Đài Loan có thể lý giải hiện tượng trinh sản ở loài này.
Loài cá sống ở độ sâu gần 8km dưới đáy biển
Cá ốc Pseudoliparis swirei có khả năng chịu được sức ép lớn tương đương 1.600 con voi đè lên.
Cá voi có thể… học ngoại ngữ
Một con cá voi trắng Beluga ở Crimea đã gây ngạc nhiên khi học được tiếng cá heo chỉ trong vòng 2 tháng. Trước đó, một chú cá voi Beluga khác thậm chí cố học… tiếng người.
Cá hề Nemo đứng trước nguy cơ tuyệt diệt
Cá hề, nhân vật chính trong bộ phim hoạt hình đình đám Đi tìm Nemo đang có nguy cơ tuyệt diệt hoàn toàn do nước biển nóng lên khiến hải quỳ, nơi cư ngụ của chúng rơi vào tình trạng nguy ngập.
Phát hiện loài mực ống trong suốt như kính
Các nhà khoa học ghi lại hình ảnh loài mực ống trong suốt hiếm thấy ở vùng biển thuộc Canada.
“Khu rừng” bọt biển ở độ sâu 2.000m dưới đáy biển...
Các nhà khoa học Mỹ bắt gặp cả rừng bọt biển thủy tinh sống dưới đáy đại dương ở độ sâu hơn 2.000m.
Phát hiện loài cá mặt trăng khổng lồ mới, nặng tới...
Một loài cá mặt trăng mới vừa được xác định sau cuộc tìm kiếm kéo dài bốn năm, National Geographic đưa tin.
Tưởng sinh vật ngoài hành tinh nhưng hóa “chúng” có rất...
Nhìn vật thể này có phần kinh dị vậy thôi nhưng đây thật ra là cấu tạo bên trong chiếc cổ của một loài rùa phổ biến ở Việt Nam đó.
Mực cải trang thành loài cua vô hại để săn cá
Thay đổi sắc tố trên da và bò ngang như cua ẩn sĩ vô hại, mực nang pharaoh nhẹ nhàng tiếp cận con mồi.
Thủy triều đen là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục...
Thuỷ triều đen thực ra chỉ là câu nói nghĩa bóng của những đợt tràn dầu biển, những đợt hàng hoá có hại nhập lậu, ô nhiễm môi trường.
Sinh vật lạ giống hệt lưỡi người dạt vào bờ biển...
Những người đi biển ở Australia rất bất ngờ khi phát hiện một sinh vật biển giống hệt lưỡi của con người bị sóng đánh dạt vào bờ.
Video: Nỗ lực tuyệt vọng cứu 416 cá voi dạt vào...
Hơn 400 con cá voi hoa tiêu dạt vào bờ biển New Zealand chưa rõ nguyên nhân, nhiều con đã chết dù hàng trăm tình nguyện viên cố gắng cứu vãn tình hình.
Âm thanh bí ẩn từ vực sâu 11.000m dưới Thái Bình...
Âm thanh bí ẩn các nhà khoa học Mỹ ghi lại gần đáy vực Mariana sâu 10.971 m ở Thái Bình Dương có thể là tiếng gọi của cá voi chưa từng được nghe thấy trước đây.
Ngư dân Úc câu được cá mập đầu búa “khủng” nhất...
Hai ngư dân ở Perth, nước Úc có thể đã phá vỡ một kỷ lục thế giới sau khi họ câu được một con cá mập đầu búa khổng lồ dài 3,85m.