Theo dõi loài kỳ lân biển ở Bắc cực
Thông tin trên trang mongabay.com cho hay một nhóm các nhà khoa học Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên tại Canada (WWF-Canada) đã gắn máy phát tín hiệu vệ tinh lên 9 con kỳ lân biển vào tháng 8-2011 nhằm theo dõi hoạt động sinh sống của một trong những loài động vật bí ẩn nhất của đại dương.
Xem cá sử dụng công cụ lấy thức ăn
Lần đầu tiên các nhà khoa học chụp được loạt ảnh về loài cá hàng chài đốm đen, có tên khoa học Choerodon schoenleinii, biết sử dụng công cụ để lấy thịt trong vỏ con trai.
Kêu cứu cho rùa biển Việt Nam
Tiến sĩ Peter Todd - nguyên tình nguyện viên của VSA (Tổ chức Cung cấp tình nguyện viên New Zealand ra nước ngoài) - đã có bài viết gửi đến trang Môi trường nhằm kêu cứu cho loài rùa biển Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Bọt biển – Tủ thuốc trong thiên nhiên
Bọt biển (hải miên) tạo ra những cái kim thủy tinh dài tới hàng mét, cung cấp những chất hữu hiệu chống bệnh ung thư và có khả năng lọc sạch nước biển loại bỏ chất độc.
Đáy biển sâu nhất thế giới lần đầu được thăm dò
Các nhà khoa học thuộc dự án khảo sát biển sâu quốc tế có tên InterRidge cho biết vào tháng 3/2010 họ sẽ chính thức khởi động thiết bị thăm dò đáy biển sâu nhất thế giới.
Nhựa đại dương phân hủy sinh ra các chất hóa học...
Trong nghiên cứu đầu tiên xem xét điều gì sẽ xảy ra với hàng tỉ tấn rác nhựa trôi nổi trên đại dương qua nhiều năm, các nhà khoa học đã báo cáo rằng nhựa, loại vật liệu vốn được cho là rất bền vững, phân hủy với tốc độ đáng ngạc nhiên và thải ra các chất độc nguy hại vào nước biển.
Cá heo luôn thức và ngủ cùng lúc
Một nghiên cứu cho thấy cá heo có thể không ngủ nhiều ngày liên tục mà vẫn tỉnh táo. Trên thực tế khi đó chỉ có một nửa bộ não của chúng hoạt động, còn nửa kia nghỉ ngơi.
“Quái vật nước” sắp biến mất
Bên dưới phần còn lại của một hồ khổng lồ từ nền văn minh Aztec là nơi sinh sống của một loài động vật đặc biệt. Với chiếc đuôi đầy nhớt, những chiếc mang có lông và nụ cười kỳ quái trên cái miệng luôn mím chặt, bề ngoài của chúng có thể khiến nhiều người thót tim.
Kẻ lạ mặt ẩn dưới những con sóng
Đại học Queen tại Belfast đang kêu gọi công chúng giúp đỡ tìm kiếm các phương pháp phát hiện và ngăn chặn sự phát triển tràn lan của các loài lạ dưới biển.
Hầu như mọi vùng biển đều đã bị con người tàn...
Theo nhiều cách khác nhau, gần như tất cả vùng nước của các đại dương thế giới đều đã bị con người huỷ hoại, trong đó 41% bị suy thoái nặng, một nghiên cứu tiết lộ hôm qua.
Tìm thấy xác tàu đắm 139 năm trước ở Alaska
Một đội thợ lặn vừa tìm thấy những tàn tích của con tàu Torrent của Mỹ bị chìm ở ngoài bờ biển Alaska 139 năm trước đây. Tàu Torrent chở 155 hành khách đã bị va vào san hô và chìm gần Port Graham năm 1868.
Bệnh “hội chứng trắng” đe dọa các dải san hô ngầm
Các dải san hô ngầm trên thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi một căn bệnh mới có tên "hội chứng trắng". Hiện căn bệnh trên đã xuất hiện tại các dải san hô ngầm ở Úc và tỉnh Okinawa (Nhật Bản).
Khám phá mới về ngôn ngữ bí ẩn của cá voi
Lần đầu tiên các chuyên gia nghiên cứu học viện Hải Dương học Scripps biết tại sao những con cá voi xanh dưới đáy đại dương sâu thẳm phát ra âm thanh như đang hát. Họ đã ghi lại âm thanh này và đưa ra những nhận thức mới về hành vi của loài động vật có kích cỡ của một chiếc phản lực chở hành khách này.
Bí ẩn bên dưới đại dương
Khảo sát đáy biển sâu, các nhà khoa học đã phát hiện nhiều loài sinh vật bí ẩn hơn cả những gì mà con người có thể tưởng tượng.
Những loài thủy quái
Những loài thủy quái dưới đây có tài ngụy trang, tốc độ tấn công, hình dáng khiến con người không khỏi giật mình.
Phát hiện loài cá mập mới
Một nhà sinh học biển Mexico đã khám phá ra một loài cá mập mới trong vùng nước tối âm u của Biển Cortez, Mexico. Đây là loài cá mập đầu tiên được tìm thấy trong vùng giàu đa dạng này kể từ 34 năm qua.
Phát hiện các miệng phun nước nóng mới dưới đại dương
Các nhà khoa học thám hiểm lòng đại dương đã phát hiện những mạch nước phun mới giàu chất khóang, rất nóng, phun ra từ nam Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. Khám phá này rất quan trọng vì nó chứng tỏ rằng các miệng phun nước nóng như thế là một hiện tượng toàn cầu, thứ có thể giúp làm sáng tỏ sự phát triển địa chất của trái đất và nguồn gốc của sự sống đơn giản.
Trung Quốc nghe được âm thanh từ khe vực Mariana
Các nhà khoa học Trung Quốc tạo được đột phá lớn sau khi tiến hành thành công thí nghiệm âm đầu tiên từ vùng sâu nhất đại dương thế giới, khe vực Mariana.
San hô là động vật hay thực vật?
San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.
Con người tìm ra rặng san hô Great Barrier Reef nhờ…trái...
Cầm trên tay quả cam/chanh, có lẽ bạn không ngờ nó có ảnh hưởng to lớn tới quá trình khám phá thế giới của loài người như thế nào.
Cá mập mới sinh tập bơi theo mẹ dưới nước
Hai con cá mập nhỏ nhẹ nhàng uốn mình bơi theo mẹ ở ngoài khơi đảo Kangaroo, Australia.
“Thành phố bạch tuộc” dưới đáy biển Australia
Thành phố Octlantis dưới nước ở vùng biển Australia là nơi những con bạch tuộc sống quần cư nhưng giới nghiên cứu chưa thể lý giải cách nó hình thành.
Phát hiện sinh vật biển kỳ dị trên bờ biển Anh
Một loài sinh vật lạ trông như những "sinh vật ngoài hành tinh" vừa được tìm thấy trên bờ biển nước Anh.
Một sinh vật hiếm vừa xuất hiện ngoài khơi biển Indonesia
Người ta mới ghi lại hình ảnh về một sinh vật được đánh giá là "hiếm và khó bắt gặp" nhất đại dương. Đó là loài cá mập miệng rộng - megamouth shark.
Cá mập giận dữ tấn công ngư dân đòi lại mồi
Bị hai ngư dân câu mất xác cá heo ăn dở, con cá mập mako hung hăng cắn vào thân thuyền nhằm đòi lại mồi.
Tìm được loài cá heo trắng cực hiếm ở California
Vào tuần trước, một chú cá heo Risso con màu trắng vừa được phát hiện đang chơi đùa ở vịnh Monterey, California bởi Kate Cummings – chuyên gia nghiên cứu của Blue Ocean Whale Watch.
Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy của loài thủy quái...
Các chuyên gia mới đây đã phát hiện thêm "nhiệm vụ" kỳ lạ ở chiếc ngà của loài kỳ lân biển. Đố bạn biết, chúng được để làm gì?
Ông tổ của tất cả các loài động vật ngày nay...
Vi khuẩn là dấu hiệu sống đầu tiên xuất hiện trên hành tinh xanh. Nhưng vi khuẩn không phải là động vật! Vậy đâu là loài vật đầu tiên xuất hiện?
Sinh vật tại vùng biển sâu nhất hành tinh cũng bắt...
Những địa điểm dưới đại dương sâu thẳm vốn được xem là an toàn, nguyên sơ nhất hóa ra lại chịu ảnh hưởng tương đối lớn.
Ngư dân Trung Quốc bắt được lươn “khủng” dài gần 2m
Một ngư dân ở Yên Đài (Sơn Đông, Trung Quốc) đã rất ngạc nhiên khi bắt được một con lươn dài tới 1,86m, nặng 13kg và có chu vi thân lên tới 38cm.
Các nước EU cho phép đánh bắt cá mập phục vụ...
Các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý cho phép đánh bắt cá mập theo hạn ngạch tại các vùng biển sâu để giúp các nhà khoa học xác định số lượng còn lại của loài cá này.
Sinh vật có độc giống bóng bay tấn công bờ biển...
Portuguese Man of War, loài sinh vật mang độc tố cao, có thể gây chết người xuất hiện nhiều trên các bờ biển Anh.
Khối ngọc trai 34kg trong nhà ngư dân Philippines
Khối ngọc trai trị giá 100 triệu USD do một ngư dân Philippines nhặt được lớn gấp 5 lần khối ngọc giữ kỷ lục trước đây.
Phát hiện loạt sinh vật kỳ dị ở vực thẳm sâu...
Ở vực thẳm sâu nhất Trái Đất, các nhà khoa học đã phát hiện loạt sinh vật mới có hình dáng vô cùng kỳ dị.
Nhữnng loài vật này vẫn sinh sôi nảy nở dù biển...
Có thể nói biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề nổi cộm mà loài người cần phải xử lý trong thế kỷ 21.
Cụ ông người Anh câu được cá tuyết 42 kg
Một ngư dân 71 tuổi người Anh đang ăn mừng sau khi câu được con cá tuyết lớn nhất từ trước tới nay.