Nhện biển khổng lồ ở Nam Cực
Với 8 chiếc chân dài và cái vòi tương xứng, những con nhện biển khổng lồ ở vùng cực có kích thước lớn hơn loài nhện ở mọi nơi khác trên thế giới.
Sock với những động vật có nguồn gốc từ “địa ngục”
Cùng tìm hiểu những loài động vật kì dị và cực kì nguy hiểm đang tồn tại cách bề mặt nước biển hàng ngàn mét.
Hải cẩu California thay lông hàng loạt vì nước biển ô...
Lần đầu tiên trong suốt 20 năm qua, giới khoa học đã có thể khẳng định: Thủy ngân chính là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước biển diện rộng, dẫn tới tình trạng hàng trăm cá thể hải cẩu thay lông hàng loạt cho dù chưa đến mùa sinh sản.
Rùa biển đau đớn khi phải rút ống hút 12cm ra...
Đoạn clip quay lại toàn bộ quá trình rút chiếc ống hút nhựa găm chặt vào lỗ mũi chú rùa biển đã nhận được sự quan tâm lớn từ phía cộng đồng mạng ngay sau khi xuất hiện trên Youtube.
Kinh ngạc với 50 con cá mập “tụ tập” thành bầy...
Hình ảnh khoảng 50 con cá mập loài Smooth-hound, trong đó có nhiều con dài tới 1,5 mét đã được ghi lại tại vùng nước nông gần một khu bảo tồn thiên nhiên ở Sussex (Anh).
Phát hiện hàng trăm sinh vật kỳ lạ dưới đáy biển...
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện hơn 100 loài sinh vật kỳ lạ, chưa từng được nghiên cứu ở vùng biển Phillppines.
Cá mặt trăng khổng lồ trôi dạt vào bờ biển Indonesia
Những ngư dân ở Palu, Central Sulawesi, Indonesia đã vô cùng ngạc nhiên khi thấy một con cá mặt trăng khổng lồ dạt vào bờ.
Thuật ẩn thân kỳ diệu của loài bạch tuộc dưới biển...
Các nhà nghiên cứu vô cùng bất ngờ trước tài ngụy trang của loài bạch tuộc này.
Biến đổi khí hậu gây axít hóa nước biển đe dọa...
Số lượng loài trai trong đại dương đang bị đe dọa bởi tình trạng nước biển bị axít hóa do biến đổi khí hậu.
Những loài động vật thân mềm kỳ lạ
Mực nang màu sắc sặc sỡ và có độc hay bạch tuộc khổng lồ có thể phát triển chiều dài cơ thể đến 9m là những đặc điểm độc đáo của động vật thân mềm.
Phát hiện hai con tôm hùm “bạch tạng” cực kỳ quý...
Tờ Portland Press Herald cho biết, hai ngư dân tại Mỹ đã tình cờ bắt được tôm hùm bạch tạng quý hiếm trong cùng một tuần.
Tìm hiểu loài cá mập khổng lồ có thân hình quái...
Các nhà khoa học vừa giải mã bí ẩn tồn tại trong 50 năm về nơi trú đông của loài cá mập phơi.
Mạng lưới cá dự đoán bão
Các chuyên gia Mỹ đang nghĩ cách tận dụng mạng lưới thẻ kết nối qua vệ tinh được gắn trên nhiều loài cá lớn ở Vịnh Mexico để đo nhiệt độ biển khơi và từ đó đoán được độ mạnh yếu của một cơn bão.
Diệt sao biển bằng phương pháp mới để bảo vệ san...
Nhờ hiệu quả của một phương pháp mới, trong hai năm qua Australia đã loại bỏ được hơn 250.000 con sao biển vương miện gai khỏi Rạn san hô lớn Great Barrier Reef ngoài khơi bang Queensland
Mực ống khổng lồ lại xuất hiện, dân Nhật lo sợ
Tờ NHK của Nhật đưa tin hôm qua (25/2), một ngư dân ở miền Tây nước này đã bắt sống được một con mực ống khổng lồ.
Cá mập cổ di cư để đẻ trứng
Các nhà cổ sinh vật học từ Đại học Michigan cho biết đã thu thập được bằng chứng hóa thạch cách đây hơn 300 triệu năm, cho thấy cá mập mõm dài Bandringa từng di cư từ đầm lầy nước ngọt đến bờ biển nhiệt đới để đẻ trứng.
Tổ tiên của loài người là sứa?
Từ lâu đã có giả thuyết liên hệ về nguồn gốc con người với bọt biển, nhưng nghiên cứu mới về gene cho thấy một loài sinh vật giống như sứa có khả năng là khởi nguồn của mọi sinh vật - kể cả nhân loại.
Bắt được cá mũi dài, gai độc kỳ quái
Một con cá có hình thù kỳ quái được bắt gần đây tại vùng biển giá lạnh ngoài khơi ở miền bắc Canada.
5 điều ít biết về cá mái chèo
Cá mái chèo có xương dài nhất thế giới loài cá, ngoài ra chúng còn có thịt nhão và dính. Đặc biệt loài này hiếm được phát hiện như cách đây không lâu trên bờ biển Mỹ.
Bắt được thủy quái 150 tuổi
Một con cá bơn Đại Tây Dương khổng lồ, được mệnh danh là “thủy quái” với trọng lượng lên tới 197kg và tuổi thọ khoảng 150 năm đã cắn câu ở ngoài khơi bờ biển Na Uy.
Tôm biến thành “kẻ ăn thịt đồng loại”
Lần đầu tiên, tình trạng tôm hùm nhai thịt đồng loại trong tự nhiên đã lọt vào ống kính quan sát của giới chuyên gia, trong bối cảnh nhiệt độ nước biển tăng cao kỷ lục tại biển Maine (Mỹ).
Australia triển khai hệ thống bảo vệ các rạn san hô
Ngày 17/6, Bộ trưởng Môi trường Australia Tony Burke cho biết chính phủ nước này đã triển khai một hệ thống giám sát, trong đó khuyến khích các quân nhân tình nguyện tham gia công tác bảo tồn rạn san hô nổi tiếng Đại Bảo Tiều (Great Barrier Reef) của nước này.
Sên biển tự vệ như thế nào?
Các nhà sinh học đã phát hiện ra lý do vì sao sên biển (tên khoa học aplysia) bao giờ cũng để lại một vết chất nhầy trên bề mặt những nơi chúng đã bò qua.
Nhìn được ý nghĩ của loài cá ngựa vằn
(khoahoc.tv) - Đây là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu có thể nhìn thấy một ý nghĩ "bơi" bên trong một não của một con cá sống.
Phát hiện tôm hùm 4 càng hiếm thấy
Một ngư dân người Mỹ đã vô tình phát hiện một con tôm hùm có tới 4 càng khi định thả nó vào nồi nước sôi.
Dạy cá heo sử dụng vũ khí
Hải quân Ukraina sẽ huấn luyện những con cá heo sử dụng súng và dao đặc biệt để chống kẻ thù dưới nước.Quân đội...
Khám phá bí mật về bạch tuộc – Loài “quái vật”...
Ẩn mình trong thế giới đại dương rộng lớn, hơn 300 loài bạch tuộc đã được các nhà khoa học khám phá và nghiên cứu. Hãy cùng tìm hiểu đôi điều thú vị về loài động vật không xương sống này nhé.
Phát hiện mới từ răng của cá mập
Xem xét kỹ hàm răng cá mập, các nhà khoa học phát hiện ra rằng trong bộ răng của loài động vật hung dữ này chứa florua, thành phần cơ bản trong các loại kem đánh răng và nước súc miệng của con người hiện nay, nên chúng không bị sâu răng hay các vấn đề khác.
Vì sao cá vòi voi nhìn được ở nơi u tối?
Một nghiên cứu vừa công bố đã tìm ra lời giải cho khả năng loài cá vòi voi có thể "nhìn" thấy ở môi trường nước u tối.
Bãi biển phát sáng
Mỗi khi sóng tràn tới, một bãi biển vắng trên đảo Maldives bừng sáng bởi sự hiện diện của vô số sinh vật phù du phát quang.
Phát hiện loài rắn biển cực độc mới
Các nhà khoa học vừa phát hiện loài rắn biển cực độc, hình dạng vô cùng bí hiểm từ đầu đến đuôi tại vùng biển ngoài khơi phía bắc nước Úc. Nó có tên khoa học là Hydrophis donaldi, màu vàng nâu.
Cá vằn làm “chuột bạch” thuốc chống nghẽn động mạch
Theo TechnologyReview, các nhà nghiên cứu tại Đại học California, San Diego (Mỹ) vừa thành công trong việc giám sát quá trình chuyển hóa cholesterol trên loài cá vằn (zebrafish) đã được biến đổi gene để toàn thân trở nên trong suốt.
Phát hiện loài cá mập mới ở chợ
Trong lúc thăm một chợ cá trên đảo Đài Loan, các chuyên gia sửng sốt khi thấy một loài cá mập mà giới khoa học chưa từng biết.
Cá điếc vì biển nhiều axit
Tình trạng axit hóa đại dương không chỉ làm nhiều loài cá mất khứu giác, mà còn mất khả năng nghe và phản ứng với tiếng động phát ra từ kẻ thù ăn thịt.
Thế giới có đại dương thứ 5 chưa được khám phá
Theo một nghiên cứu về cuộc sống trong lòng đại dương được giới khoa học tiến hành trong hơn 10 năm, ngày nay thế giới có một đại dương thứ 5 vẫn chưa được khám phá.
Thấy sinh vật ở sâu 180m dưới băng tại Nam Cực
Các nhà khoa học của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo đã bất ngờ thu được hình ảnh của một động vật giáp xác sống tại môi trường nước nằm sâu 180 mét dưới lớp băng tại Nam Cực, nơi không có ánh sáng Mặt Trời.