Bão số 3 áp sát Quảng Ninh – Nam Định
12h trưa nay, bão Dianmu ở vùng biển Quảng Ninh - Nam Định với sức gió tối đa 90km/h (cấp 9). Bão đang gây gió mạnh cấp 8-9 cho các tỉnh trên. Hà Nội nằm trong đường đi của bão.
Làm mát hành tinh bằng cách trồng đúng loại cây
Bằng cách lựa chọn một cách cẩn thận những loại cây trồng lương thực, có thể làm giảm nhiệt độ phần lớn khu vực châu Âu và Bắc Mỹ xuống 1°C trong vụ mùa hè, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Bristol, Anh Quốc cho biết. Điều này tương đương với làm giảm nhiệt độ toàn cầu hàng năm xuống 0,1°C, tương đương với 20% nhiệt độ tăng lên trên toàn cầu kể từ Cuộc cách mạng công nghiệp.
Mối họa từ kho chất thải hạt nhân Mỹ bỏ lại...
Cuối thế kỷ này, băng trên đảo Greenland sẽ tan chảy, để lộ số chất thải hạt nhân độc hại từ khu căn cứ quân sự bí mật của Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.
2009 sẽ là năm nắng nóng kỷ lục
Các nhà nghiên cứu thời tiết của Anh nhận định, 2009 sẽ là một trong 5 năm nóng nhất trong lịch sử, với nhiệt độ toàn cầu cao hơn mức trung bình dài hạn khoảng 0,4 độ C.
Đạp cửa, bố cứu con gái thoát khỏi xe bị cây...
Trên đường đưa con đi học bằng ôtô, anh Thạch phải phanh gấp, đạp cửa lao ra ngoài để cứu con gái thoát nạn do cây cổ thụ đổ trúng đầu xe.
Côn Đảo sẽ có nhà máy phong điện năm 2010
Dự án nhà máy điện chạy bằng sức gió được triển khai trên diện tích 50 ha tại khu vực mũi Chim Chim, với tổng vốn đầu tư khoảng 20 triệu Euro sẽ đi vào hoạt động năm 2010.
Hiện tượng El Nino sắp chấm dứt tại Caribbean
Thông tin trên do Viện Khí tượng quốc gia Cuba thông báo ngày 19/7.
Indonesia có hệ thống cảnh báo sóng thần mới
Indonesia vừa đưa vào hoạt động hệ thống cảnh báo sóng thần mới. Hệ thống này được thiết kế để giúp người dân vùng bờ biển có đủ thời gian sơ tán trước khi sóng thần ập đến.
Hồ rộng 200m biến mất không dấu vết sau một đêm
Một hồ nước trong rừng có đường kính 200m, sâu 3m ở Nga biến mất hoàn toàn chỉ sau một đêm khi bị hố tử thần hút cạn nước và toàn bộ cá.
Lợi ích của hành vi “xơi tái” bạn tình
Những nàng nhện ăn thịt kẻ thụ tinh cho nó sẽ đẻ ra nhiều con hơn so với nhện mẹ "nhân từ". Ngoài ra, hậu duệ của chúng cũng khỏe và to hơn.
Đề xuất che Mặt trời để đối phó với nóng lên...
Kế hoạch này nghe có vẻ điên rồ nhưng nó hoàn toàn khả thi, và thậm chí khoa học đã chứng minh rằng có thể làm giảm nhiệt độ Trái Đất theo cách đó! Điều gì ngăn cản kế hoạch này lại?
Nguy cơ tuyệt chủng của cá nước ngọt Bắc Mỹ
Gần 40% các loài cá ở các suối, sông và hồ Bắc Mỹ đang bị đe dọa, theo đánh giá chi tiết nhất về tình trạng bảo tồn cá nước ngọt trong 20 năm vừa qua.
Biến đổi khí hậu làm tăng độc tố trong thực phẩm
Do phải vật lộn để tồn tại trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên một số cây lương thực có thể sản sinh ra nhiều độc tố có hại cho người và vật nuôi.
Chim cánh cụt ‘đầu độc’ Nam cực bằng phân
Chất thải của chim cánh cụt chưa từng được coi là hiểm họa đối với môi trường. Nhưng, theo một nghiên cứu mới đây, đó là tác nhân chính gây tích tụ thạch tín ở Nam cực.
Các mảng kiến tạo và sự trôi dạt lục địa trên...
Quá trình tương tác giữa các mảng kiến tạo, một phần vỏ Trái Đất, là nguyên nhân tạo ra những ngọn núi lửa, động đất và nhiều hiện tượng địa chất khác.
Địa nhiệt điện – giải pháp cho Indonesia và Philippines
Đối mặt với các cuộc khủng hoảng năng lượng, Indonesia và Philippines, hai nước khát năng lượng đang tìm cách khai thác địa nhiệt. Cả hai nước đều nằm ở Vành đai lửa Thái Bình Dương, một khu vực có nhiều núi lửa và nguồn năng lượng địa nhiệt lớn nhất thế giới.
Nắng nóng kỷ lục ở Ấn Độ, bò ngất lịm trên...
Nắng nóng kỷ lục ở Ấn Độ trong nhiều thập kỷ qua khiến nông dân điêu đứng.
9 loài quý hiếm ở VN bị tuyệt chủng trong hơn...
Tê giác 2 sừng, heo vòi, bò xám, lan hài... những loài hoang dã vốn bị xếp hạng Nguy cấp trong sách đỏ Việt Nam 1992-1996 nay đã tuyệt chủng hoàn toàn, theo Sách đỏ mới được công bố sáng nay tại Hà Nội.
Cách Mỹ dự báo, phát hiện và đo độc tố thủy...
Do khả năng tàn sát sinh vật biển và đe dọa sức khỏe con người của thủy triều đỏ, các nhà khoa học Mỹ rất chú trọng việc theo dõi cũng như phát hiện sớm sự nở rộ của tảo độc.
California: Lao đao trong cơn hạn hán
Ngày 12-6, thống đốc bang California (Mỹ), Arnold Schwarzenegger đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp tại thung lũng màu mỡ ở miền trung, khu vực sản xuất nông nghiệp hàng đầu tại bang này, do khô hạn ngày càng nghiêm trọng.
Nghệ An: Lại tiếp tục xuất hiện mưa đá ở huyện...
Trận mưa đá kéo dài gần hơn 15 phút vừa diễn ra chiều 21/4, tại địa bàn thị trấn Mường Xén và một số xã lân cận như Tà Cạ, Hữu Kiệm, Hữu Lập của huyện Kỳ Sơn (Nghệ An).
Giá trị của sự đa dạng sinh học đối với tương...
Việc mất đi sự đa dạng sinh học sẽ làm chúng ta mất những gì về mặt lâu dài? Các nền kinh tế quốc gia bây giờ phải cần đầu tư bao nhiêu để ngưng khuynh hướng này? Và cái giá mà chúng ta sẽ phải trả là bao nhiêu nếu chúng ta không hành động? Đây là những câu hỏi mà dự án TEEB - dự án Kinh tế về hệ thống sinh thái và đa dạng sinh học – đang tìm câu trả lời.
Thế giới mất diện tích rừng bằng 1.000 sân bóng mỗi...
Theo số liệu công bố của Ngân hàng Thế giới, khu vực Mỹ Latin và Caribe có diện tích rừng sụt giảm nhiều nhất thế giới từ năm 1990 tới nay.
Siêu bão ở Ấn Độ Dương ảnh hưởng đến Việt Nam
Thêm một dấu hiệu bất thường của thời tiết năm nay khi siêu bão ở Ấn Độ Dương sẽ ảnh hưởng đến thời tiết nước ta nội hôm nay hoặc ngày mai, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn (DBKTTV) cho biết.
Phát hiện mới: “Quang hợp nghịch” giúp giảm ô nhiễm
Phát hiện về "quang hợp nghịch" sẽ tạo ra những thay đổi trong sản xuất ở ngành công nghiệp và hóa chất nên giảm thiểu ô nhiễm đáng kể.
Năng lượng mặt trời cần thêm 10 năm nghiên cứu và...
Thậm chí với giá dầu 100 đô một thùng, cũng phải mất đến trên 10 năm nghiên cứu và phát triển mới có thể giảm chi phí năng lượng mặt trời đến mức độ cạnh tranh được với dầu mỏ, theo tiến sĩ Harry Gray, giáo sư hóa học, giám đốc sáng lập viện Beckman tại Viện Công Nghệ California.
Báo động Việt Nam trong TOP 5 quốc gia xả rác...
Ocean Conservancy tuyên bố Trung Quốc, Indonesia, Philippine, Thái Lan và Việt Nam chính là 5 quốc gia xả rác hàng đầu ra biển, đóng góp tới 60% lượng rác thải nhựa trong các vùng biển trên thế giới.
Biến đổi khí hậu, thế giới tranh giành tài nguyên
Nguy cơ xảy ra xung đột và tranh giành các nguồn tài nguyên sẽ trở nên khốc liệt hơn do hậu quả của tình trạng biến đổi khí hậu Trái đất.
Vài năm nữa chúng ta sẽ dùng phân người thay cho...
Các chuyên gia đang chế tạo ra một loại nhiên liệu "xanh" nhất từ trước đến nay từ phân người.
Afghanistan vẫn chìm trong giá lạnh
Gần 100 người Afghanistan đã phải cắt các ngón tay hay ngón chân do bị đóng băng, thông báo của cơ quan y tế ngày 10-2. Mùa đông năm nay được đánh giá là tồi tệ nhất từ trước tới nay tại Afghanistan, đã làm hơn 750 người thiệt mạng, phá hủy hơn 500 ngôi nhà và làm hư hỏng hàng ngàn ngôi nhà khác kể từ trung tuần tháng 12-2007.
Sông nước sôi luộc chín mọi vật trong rừng Amazon
Con sông trải dài hơn 6km xuyên qua rừng Amazon với nhiệt độ trung bình 86 độ C, khiến hầu hết động vật mất mạng nếu vô tình rơi xuống nước.
Tuyết rơi ở Baghdad lần đầu trong 100 năm
Dân Baghdad, Iraq, vui sướng ngắm tuyết rơi lần đầu tiên trong một thế kỷ qua, coi đây là dấu hiệu của hòa bình.
Hà Nội rét đậm, rét hại, mưa rào quay trở lại
Dự báo thời tiết ngày 26/1/2016, theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, các tỉnh Bắc Bộ có mưa rào, trời rét hại, vùng núi cao có nơi dưới 0 độ C.
Bêtông chống động đất
Công ty xây dựng Kajima (Nhật Bản) đã nghiên cứu và chế tạo thành công loại "bêtông linh hoạt" có thể chịu được động đất. Hiện nó được sử dụng tại nhiều tòa nhà cao tầng ở Nhật để chống các cơn địa chấn.
Bên trong “núi rác” nuôi sống 5.000 người dân nghèo Indonesia
Không chỉ đơn thuần là nơi tập trung những thứ đồ bỏ đi, bãi rác khổng lồ ở Bantar Gebang, Bekasi, Indonesia còn là nguồn sống dồi dào cho 5.000 người dân nghèo ở khu vực lân cận.
Những dự án hy vọng ngăn chặn sự nóng lên của...
Những gì đang diễn ra trên hành tinh chúng ta đã gây lo ngại thực sự trong hàng ngũ các nhà khoa học. Gần đây họ gióng hồi chuông báo động là trong vòng 50 năm tới do việc nóng lên trên toàn cầu, 1/4 các loại động vật và thực vật sẽ chết.