Sông Thị Vải… bốc mùi hôi thối
Ngày 6-4, Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM tiến hành quan trắc, giám sát ô nhiễm nước sông Thị Vải - Cái Mép đợt đầu tiên trong năm 2007. Đoàn cán bộ chuyên môn của đơn vị này đã tiến hành thu nhận tám mẫu nước dọc sông Thị Vải để phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm.
Chụp được hình ảnh cầu vồng hình tròn hiếm thấy
Hình ảnh cầu vồng có dạng tròn đầy đủ trên bầu trời , một hiện tượng hiếm thấy, mới được ghi lại ở Australia.
San Francisco cấm túi nilông
Ngày 27-3, Hội đồng thành phố San Francisco đã thông qua một dự luật đưa thành phố này trở thành địa phương đầu tiên của Mỹ cấm sử dụng túi nilông để gói, bọc hàng trong các siêu thị lớn, nhằm thúc đẩy việc sử dụng các vật liệu có khả năng tái sinh để bảo vệ môi trường.
Đã tìm thấy chiếc máy chụp có phóng xạ bị mất...
Tối ngày 18/9, Công an TP.HCM và Công an Q.Tân Bình đã tìm thấy chiếc máy chụp có nguồn phóng xạ kín Ir-192 (Iridium-192) tại căn nhà 111/15 Vườn Lài, P.Phú Thọ Hòa, Q.Tân Phú, TP.HCM.
Nền kinh tế đa dạng sinh học
Hôm thứ sau vừa qua các bộ trưởng về môi trường trên khắp thế giới đã cùng tham gia vào một báo cáo nhằm tìm kiếm giá trị kinh tế của tính đa dạng sinh học đang bị suy yếu dần trên trái đất.
Bão Kalmaegi tăng tốc, tiến nhanh vào Biển Đông
Hồi 07 giờ ngày 14/9, vị trí tâm bão Kalmaegi ở vào khoảng 16,5 độ vĩ Bắc; 124,6 độ kinh Đông, cách đảo Lu Dông (Philippin) khoảng 250km về phía Đông Đông Nam.
Bắc Bộ: Các làng nghề đều ô nhiễm, dân sinh bệnh
Ngày 8/3, Thông tấn xã Việt Nam dẫn lời ông Phạm Thế Bảo, Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường cho biết, tại các làng nghề ở Bắc Bộ, mức độ ô nhiễm môi trường đang gia tăng ở mức báo động.
Xuất hiện dồn dập bão lớn tại khu vực Trung Mỹ...
Bão Marie trên Thái Bình Dương ngày 24/8 đã tăng cường độ, trở thành bão cấp độ 5, đe dọa gây ra mưa lớn và sóng to tràn bờ tại nhiều khu vực của Mexico.
Mỹ: lốc xoáy gây thiệt hại nặng
Ngày 1-3, các trận lốc xoáy tại nhiều bang, trong đó thiệt hại nặng nhất là Alabama và Missouri với ít nhất 19 người chết và phá hủy nhiều nhà cửa, trong đó có một trường học.
Biến mẩu đầu lọc thuốc lá thành pin điện thoại
Các nhà khoa học Hàn Quốc mới cho biết, họ đã tìm ra cách biến những mẩu đầu lọc thuốc lá thành một loạt vật liệu có khả năng lưu trữ năng lượng được sử dụng cho tất cả các thiết bị từ điện thoại di động đến xe điện.
Ô nhiễm trên bầu trời Ulan Bator
Bầu trời Ulan Bator nhiều khi khói phủ đặc tới vài giờ đồng hồ Mông cổ nổi danh là miền đất của Bầu Trời Xanh. Thế nhưng, trong những tháng mùa đông, thủ đô Ulan Bator thường bao phủ với bầu trời dày đặc khói.
Thịt bò là loại thực phẩm gây hại nhất cho môi...
Thịt bò cho đến nay là loại thực phẩm giàu chất đạm có hại nhất cho môi trường do các hoạt động chăn nuôi loài gia súc này.
Nhật Bản đưa vào sử dụng hệ thống cảnh báo thiên...
Ngày 9/2, Nhật Bản đã đưa vào sử dụng hệ thống cảnh báo thiên tai tự động, hoạt động dựa vào những vệ tinh được phóng lên quỹ đạo.
Biến đổi khí hậu làm tăng sỏi thận
(khoahoc.tv) - Khi nhiệt độ hàng ngày tăng lên, số bệnh nhân tìm kiếm các phương pháp điều trị sỏi thận cũng tăng.
Siberia: Tuyết không còn trắng!
Bộ tình trạng khẩn cấp Nga cho biết họ vừa cử các chuyên gia đến tỉnh Omsk của Siberia để tìm hiểu nguyên nhân tại sao tuyết rơi xuống nhiều khu vực này lại có màu vàng và cam.
Hiện tượng thời tiết El Nino có thể tái diễn vào...
"El Nino", hiện tượng gây ra thời tiết cực đoan trên toàn thế giới, có thể sẽ xuất hiện tại khu vực Thái Bình Dương vào cuối năm nay, thậm chí trong vài tuần tới.
Cạn kiệt Amazon
Vùng lưu vực Amazon ở Nam Mỹ đang đối mặt với cơn khô hạn khốc liệt nhất lịch sử. Những dòng sông lớn hùng vĩ giờ chỉ còn là những lạch nước uể oải. Các con suối và hồ ao đang khô cạn dần. Từ Peru đến Brazil phía đông dòng Amazon, tác động của hạn hán đã báo động đỏ.
Thời tiết bất thường tại Đức, ít nhất 6 người thiệt...
Nắng nóng kỷ lục và kết thúc một ngày với cơn mưa giông gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của là những diễn biến bất thường xảy ra ở Đức, trong đó khu vực miền Tây bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
Ruộng đồng nhiễm độc!
Hàng triệu hecta đất nông nghiệp và các dòng kênh ở ĐBSCL mỗi ngày hứng chịu một khối lượng rất lớn chất độc hại từ phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng trong quá trình canh tác.
Top 10 quốc gia khai thác điện mặt trời trên thế...
Điện Mặt trời vẫn là một trong những nguồn điện tái tạo quan trọng “nhất, nhì, ba” trên Trái đất, bên cạnh thủy điện, điện gió.
Rừng Amazon có nguy cơ biến thành hoang mạc
Các nhà nghiên cứu Brazil vừa cảnh báo rằng, hiện tượng khí hậu toàn cầu nóng dần có thể làm chết khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, biến rừng Amazon thành hoang mạc từ nay đến cuối thế kỷ.
Lốc xoáy, gió giật làm tốc mái 41 căn nhà tại...
Theo thông tin ban đầu, trận mưa lớn kèm theo lốc xoáy xảy ra vào khoảng 13 giờ chiều, quét qua thị trấn Madagui và xã Madagui, huyện Đạ Huoai.
Mưa axit không phải lúc nào cũng có hại
Khi mưa axit giảm đi, các vi sinh vật trong suối, sông và đất có cơ hội thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên, sự thiếu vắng các trận mưa axit cũng có thể gây ra nhiều vấn đề với môi trường, các nhà khoa học cảnh báo.
Các vụ nổ hạt nhân nhỏ có thể làm nhiệt độ...
Một số nhà khoa học đề xuất thuyết "Mùa đông hạch tâm" gây tranh cãi cách đây hơn hai thập kỷ, đang chuẩn bị đưa ra lời tiên đoán ảm đạm khác: "Ngay cả khi xảy chiến tranh hạt nhân theo từng vùng cũng sẽ tàn phá môi trường trên toàn thế giới".
Bản đồ hang động sâu nhất trên Trái đất có từ...
Các nhà khoa học đang cố gắng chinh phục và vẽ ra được bản đồ chi tiết cho khu hang động "không đáy" này.
Từ nay đến năm 2080, băng ở Bắc cực có thể...
Băng ở đại dương Bắc cực có thể tan hoàn toàn vào mùa hè từ nay đến năm 2080 do hiện tượng khí hậu nóng dần. Các nhà khoa học có mặt tại hội nghị ở Breme (Đức) ngày 5/11 trong khuôn khổ chương trình Damocles của châu Âu đã khẳng định điều này.
Toilet năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới
Ngày 14/3, hãng tin Mỹ ABC News dẫn nguồn tin ĐH Colorado,
Biến động trong dòng hải lưu ở Đại Tây Dương có...
Phóng viên TTXVN tại New York dẫn kết quả nghiên cứu của Viện kỹ thuật California (Mỹ) cho biết những thay đổi trong các dòng hải lưu ở Đại Tây Dương có thể là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến khí hậu Trái đất.
Núi lửa cao nhất châu Âu phun khói tròn
Một đợt phun trào mới đây của Etna, ngọn núi lửa đang hoạt động và cao nhất châu Âu, hình thành một vòng khói trắng có hình dạng như chiếc nhẫn.
TQ: sương mù bao phủ thủ đô, nhiều chuyến bay bị...
Đài thiên văn TP Bắc Kinh của Trung Quốc hôm 20-11 đã phát đi cảnh báo màu vàng khi sương mù dày đặc bao phủ thủ đô với các báo cáo cho hay tầm nhìn đã bị hạn chế dưới 500 m.
Thời tiết bất thường vì sao?
Nghiên cứu mới trình bày tại Hiệp hội Mỹ về các tiến bộ khoa học (AAAS) tại Chicago nhận định biến đổi khí hậu, thể hiện qua sự nóng lên tại Bắc cực, là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thời tiết mưa bão tại Bắc Âu và lạnh giá kéo dài ở Bắc Mỹ thời gian gần đây.
An Giang: Nhiều giếng khoan nhiễm thạch tín
Theo bản tin TTXVN phát đi ngày 12/11, ở 4 huyện cù lao An Phú, Phú Tân, Tân Châu và Chợ Mới (An Giang), đã phát hiện 544 trong số gần 2.700 giếng khoan có nguồn nước bị nhiễm asen, còn gọi là thạch tín. Số liệu trên theo khảo sát ban đầu của UNICEF và Viện vệ sinh Y tế cộng đồng.
Sét đánh Rio de Janeiro là do đô thị hóa?
Một chuyên gia Brazil đã đưa ra giả thuyết thú vị cho thấy chính sự phát triển đô thị của thành phố Rio de Janeiro, Brazil, đã thu hút thêm nhiều mây sét giáng xuống thành phố này.
Ô nhiễm nguồn nước uống đe dọa sức khỏe người dân...
Theo thống kê chính thức năm 2004, thì cứ trên 100.000 người dân ở miền Trung có hơn 1.434 người mắc các bệnh tả, thương hàn, lỵ trực trùng, lỵ Amip, hội chứng lỵ và tiêu chảy.
Biển Đông sẽ hứng chịu hàng loạt cơn bão nhiệt đới...
Hiện tượng lớp nước trên bề mặt ở khu vực Tây Thái Bình Dương nóng lên đã đặt các nước Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc trước nguy cơ hứng chịu hàng loạt cơn bão nhiệt đới lớn.