5 địa danh quanh năm suốt tháng lạnh khủng khiếp trên...
Những ngôi làng này vẫn có cư dân, vẫn có những hoạt động cộng đồng thông thường, chỉ có điều là nhiệt độ tại những nơi này luôn tính bằng âm hàng chục độ C.
Hiện tượng những đám mây tỏa sáng về đêm
Jim Russel, một giáo sư thuộc Đại học Hampton, nhà khoa học khí quyển và chịu trách nhiệm chính cho vệ tinh AIM được tài trợ bởi NASA, là người đầu tiên nghiên cứu về những làn mây mỏng tỏa sáng về đêm xuất hiện ở vùng địa cực đã tiết lộ những thông tin các đám mây được cho là bị tác động do thay đổi khí hậu.
Nhật Bản sẽ có thành phố không-rác-thải đầu tiên trên thế...
Người dân sống tại nơi đây chia rác thải thành... 34 loại khác nhau một cách cực kì cụ thể.
Hà Nội: Mùa đông, mùa ô nhiễm nhất
Hà Nội vào đông, ở ven các các trục lộ giao thông chính, mỗi giờ, có hơn 0,3 mili gam bụi PM10 (loại bụi có kích thước bé hơn 10 micron) chui tọt vào phổi người dân. Mùa đông, cũng là thời kỳ mà Hà Nội bị ô nhiễm nhiều nhất.
Con người làm hỏng môi trường từ 6.000 năm trước
Sự thay đổi mang tính bước ngoặt của hệ sinh thái trên Trái đất bắt đầu cách đây 6.000 năm khi con người gia tăng các hoạt động săn bắn, sử dụng đất nông nghiệp, dùng lửa, thuần dưỡng động vật và định canh, định cư.
Làm trong nước thải bằng đất sét
Từ thành phần chủ yếu là đất sét, thạc sĩ Lê Ngọc Ninh, công tác tại Trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên, Vĩnh Phúc, đã chế ra một loại nguyên liệu xử lý mùi, màu và giảm ô nhiễm nước có tên là Kabenlis.
Bão mới lại tiến vào Philippines khi Melor vừa tan
Trong khi người dân Philippines đang chống chọi với hậu quả của siêu bão Melor, một áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão sẽ tiếp tục đổ bộ vào quốc đảo này trong ngày 18/12.
Mưa nhân tạo
Các nhà khoa học Mỹ làm ra mưa nhân tạo đầu tiên vào năm 1946 bằng cách đưa một lượng nhỏ cacbon dioxit vào các đám mây. Sắp tới đây, Trung Quốc cũng làm mưa nhân tạo để phục vụ Thế vận hội Olimpic 2008.
Ảnh vệ tinh hé lộ thảm họa ô nhiễm không khí...
Ô nhiễm nặng khiến Trung Quốc bị lớp khói mù dày che phủ và các nhà chức trách phải đưa ra báo động đỏ, mức cảnh báo cao nhất cho chất lượng không khí thấp ở thủ đô Bắc Kinh.
Sa mạc và cuộc xâm lăng hành tinh xanh
Chiếm đến 20% bề mặt trái đất nhưng như thế vẫn chưa đủ, sa mạc ngày càng "bành trướng" nhằm biến những vùng đất xanh tươi trù phú thành hoang hóa, khô cằn và nóng bỏng.
Mỗi năm Nga mất đi hơn 450km2 lãnh thổ vì biến...
Lãnh thổ nước Nga hằng năm bị thu hẹp một diện tích tương đương diện tích Andorra, một quốc gia nhỏ ở châu Âu có diện tích 468km2 do băng tan và xói lở bờ biển phía Bắc.
Sản phẩm kỳ lạ của gió
Nhìn từ xa, tảng đá hình cung Delicate ở Công viên Quốc gia Arches vươn mình chót vót trên vùng núi La Sal, có thể ngỡ chúng được con người chồng lên hoặc đục ra, nhưng kỳ thực không phải thế.
Những đám mây như sóng biển cuộn trào trên bầu trời...
Những đám mây trông giống như con sóng trên bầu trời Colorado, Mỹ hình thành giữa hai luồng không khí có hướng và tốc độ di chuyển khác nhau.
Bão Krosa đổ bộ Trung Quốc, một triệu dân phải sơ...
Sau khi cơn bão Krosa đổ bộ vào các tỉnh phía Đông Trung Quốc chiều qua (7/10), các nhà chức trách nước này đã tiến hành sơ tán hơn 1,4 triệu dân ở hai tỉnh Phúc Kiến, Triết Giang.
Thực hư tin “Sắp có siêu động đất, 40 triệu người...
Chuyên gia Viện Vật lý Địa cầu Việt Nam lên tiếng về thông tin thảm họa động đất, sóng thần khủng khiếp nhất lịch sử sắp ập vào Mỹ và châu Á.
Rừng Amazon tươi xanh hơn khi nắng hạn!
Hiện tượng trên gần như đi ngược với qui luật tự nhiên. Hạn hán làm cho rừng mưa nhiệt đới Amazon, nằm giữa 9 quốc gia Nam Mỹ ngày càng tươi xanh hơn – theo kết quả nghiên cứu của Đại học Arizona (Mỹ).
Sâu gạo ăn nhựa – giải pháp giảm thiểu chôn lấp...
Sâu gạo (mealworm) có thể sẽ là giải pháp phân hủy rác thải tự nhiên mà chúng ta cần, để đối mặt với sự ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải nhựa gây ra.
Khí hậu ấm lên làm tăng các bệnh nhiễm khuẩn
Tình trạng ấm lên của khí hậu toàn cầu có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn trên thế giới, đó là lời cảnh báo của các chuyên gia tại một hội thảo y tế với chủ đề "Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu với sức khỏe con người" do Hội Vi sinh Mỹ tổ chức tại Chicago ngày 18/09.
Sóng thần nhỏ đổ bộ Nhật Bản sau động đất Chile
Khoảng một chục cơn sóng thần nhỏ sáng nay đổ bộ vào bờ biển đông bắc Nhật Bản, một ngày sau trận động đất lớn ngoài khơi bờ biển Chile.
APEC tán thành dự thảo tuyên bố chung về khí hậu
Các nhà thương thuyết APEC hôm qua (7/9) đã nhất trí tuyên bố chung về sự ấm lên toàn cầu, trong đó thừa nhận các nước giàu phải chịu trách nhiệm lớn hơn đối với vấn đề này và kêu gọi những nước đang phát triển cam kết các mục tiêu sử dụng hiệu quả năng lượng.
Nguyên nhân bão cát hoành hành khắp Trung Đông
Một trận bão cát lớn trong tuần quét qua hầu khắp khu vực Trung Đông, khiến ít nhất 12 người thiệt mạng và hàng trăm người phải nhập viện.
Mỹ: Thiệt hại nặng nề do ngập lụt và lốc xoáy
Hàng trăm ngàn người ở khu vực trung tây nước Mỹ sống trong tình trạng cúp điện trong ngày cuối tuần do nhiều khu vực ngập chìm trong lũ và lốc xoáy. Thiệt hại về người và của là khá lớn.
Con người đã tàn phá đại dương trong hàng chục năm...
Bạn có hay, Việt Nam là một trong những quốc gia có số lượng rác thải đại dương lớn nhất trong khu vực.
Úc: Nhiều thành phố sẽ thiếu nước
Gần như tất cả các thành phố của Úc đều bị thiếu nước trong 10 năm tới do thay đổi khí hậu và ô nhiễm làm hạn chế nguồn tài nguyên nước của nước này, một nghiên cứu mới đây cảnh báo.
5 nơi có màu nước kỳ lạ do ô nhiễm môi...
Những địa điểm được nói đến trong bài viết này hầu hết là những con sông, hồ hoặc bờ biển có những màu sắc lạ kỳ đến khó tin.
Tây Nguyên: Mưa lũ lớn, 20 người chết, mất tích
Do hoàn lưu bão số 2 kết hợp gió mùa tây nam, 2 ngày qua các tỉnh Tây Nguyên mưa rất to; mực nước trên các sông Srêpôk và sông Đồng Nai lên nhanh. Mưa lũ làm 4người chết; 16 người mất tích, 1 người bị thương.
Nén khói bụi ô nhiễm thành đồ trang sức
Tuy không lấp lánh như kim cương nhưng đây là cách tái chế rất hay và lại tốt cho môi trường.
Những dòng sông chết ở Ấn Độ
Nền kinh tế Ấn Độ phát triển nhanh chóng và vấn đề ô nhiễm môi trường cũng ngày càng nặng nề hơn. Vì vậy mà nhiều con sông ở Ấn Độ đang bị chết dần.
Những hiệu ứng không tưởng từ hạn hán
Hạn hán nghiêm trọng đang gây ra những hiệu ứng không tưởng tại California, từ chuyện sâu bọ sinh sôi đến rắn rết kéo vào nhà dân.
Thịt bò làm Trái đất… nóng lên
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản, việc sản xuất mỗi kg thịt bò sẽ tạo ra một lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhiều hơn một chiếc xe hơi chạy trong suốt 3 tiếng đồng hồ...
Bão Linfa tiến vào Đài Loan
Sớm nay, tâm bão Linfa ở vùng biển tây bắc đảo Luzon (Philippines) duy trì sức gió tối đa 90 km một giờ (cấp 9). Hiện ngoài khơi phía đông Philippines có hai cơn bão Chan Hom và Nangka hoành hành.
Bão Man-Yi vào Nhật Bản, hơn 300 chuyến bay bị hủy
Hôm qua (13-7), cơn bão Man-Yi tràn vào đảo Okinawa miền Nam Nhật Bản, gây mất điện làm ảnh hưởng đến hàng chục ngàn hộ gia đình và hàng trăm chuyến bay bị hủy. Cơn bão này cũng khiến 7 người bị thương.
Pakistan người chết vì nắng nóng chất đầy nhà xác
Người dân ở thành phố Karachi, phía nam Pakistan, đang phải đối mặt với đợt nắng nóng kỷ lúc kéo dài hơn ba ngày qua, làm gần 700 người chết.
Pakistan: 65 người thiệt mạng do mưa lũ
Cảnh sát và nhà chức trách Pakistan ngày 1-7 cho biết mưa lớn và lũ lụt đã giết chết hơn 60 người ở miền tây nam nước này và khiến khoảng 200.000 người mất nhà cửa.
Tảo lam độc trải rộng 1,5 km hồ Trung Quốc
Nước hồ ô nhiễm khiến tảo lam phát triển, trải rộng bề mặt hồ nước tỉnh An Huy, ảnh hưởng tới hệ sinh thái và nguồn nước.
Trung Quốc: Lũ lụt làm 38 người chết và 15 mất...
Bộ Dân chính Trung Quốc cho biết lũ lụt và lở đất do mưa lớn liên tiếp trong mấy ngày qua tại thành phố Trùng Khánh và các tỉnh Tứ Xuyên, Hồ Bắc và Quý Châu của nước này đã làm ít nhất 38 người chết và 15 người khác mất tích.