Kính viễn vọng lớn nhất Đông Á
Kính thiên văn quang học với đường kính 2,4m đã được lắp đặt hoàn tất tại Trạm quan trắc thiên văn Lệ Giang, tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Đây cũng là một trong những kính thiên văn có đường kính lớn nhất khu vực Đông Á.
Những điềm báo trước thảm hoạ ở Nhật?
Rất nhiều nghi vấn về những vật thể lạ bay không xác định đã xuất hiện trong đợt sóng thần tấn công Nhật Bản. Phải chăng đây là những điềm báo trước?
Bản năng sống và tự vệ phụ thuộc nhiều vào môi...
Trong tự nhiên, con mồi và động vật săn mồi luôn phát triển theo hai hướng trái chiều: một bên là kẻ tự vệ và bên kia luôn phát huy vũ khí tấn công.
Hành trình “bám đuôi” loài hải mã Bắc cực
Các nhà động vật học tại Greenland và Đan Mạch đang thực hiện một công trình nghiên cứu vô cùng thú vị: theo dõi thói quen và hoạt động của loài hải mã nanh dài tại Bắc Cực. Tuy nhiên, hành trình kỳ thú này cũng gặp phải vô số gian nan.
Thám hiểm biển sâu bằng tàu lặn Cyclops
Con người chuẩn bị đạt đến độ sâu mới dưới đáy đại dương, với sự xuất hiện của tàu lặn Cyclops có tầm hoạt động 3.000 m trong lòng biển.
Loài mực ống phát sáng kỳ quái mới
Một loài mực ống mới được các nhà nghiên cứu tìm thấy ở khu vực biển nam Ấn Độ Dương.
Vẽ tranh bằng ý nghĩ
Một loại máy tính mới ra đời tại Áo có thể giúp con người tạo nên những tác phẩm hội họa bằng tín hiệu điện từ não.
Bí ẩn gien ‘lạ’ trong cơ thể người
Các nhà khoa học vừa phát hiện một số ADN không di truyền từ tổ tiên của chúng ta, và điều này có thể thay đổi nhận thức của con người về tiến hóa.
Dùng máy in 3D để xây trạm vũ trụ
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) dự kiến sẽ xây các cơ sở trên mặt trăng vào năm 2030, và công việc kiến tạo này sẽ được giao phó cho những chiếc máy in 3D thế hệ mới.
NASA bàn tính về các yếu tố tình dục, sức khỏe...
Bạn phải xử lý thi hài của một phi hành gia như thế nào trong chuyến đi khứ hồi đến sao hỏa kéo dài trong ba năm? Khi nào cần phải quyết định rút ống truyền ôxy ra khỏi miệng phi hành gia đang bệnh thập tử nhất sinh để giữ lượng ôxy quý giá còn lại cho phi hành đoàn? NASA có nên áp dụng kiểm tra DNA để loại trừ những phi hành gia có cơ thể dể bị nhiễm bệnh trong một chuyến bay dài ngày?
Hơn một tỷ người thiếu nước sạch vào năm 2050
Hơn một tỷ người sống tại các thành phố lớn trên thế giới sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng vào năm 2050, do tình trạng biến đổi khí hậu cùng quá trình đô thị hóa nhanh chóng.
Độ ẩm thấp khiến bệnh cúm phát triển mạnh
Các nhà khoa học Mỹ đã tìm được lời đáp cho câu hỏi "muôn năm cũ" rằng vì sao bệnh cúm lại phát triển mạnh trong những ngày đông tháng giá - bởi đó là thời gian mà độ ẩm "tuyệt đối" thấp hơn so với các mùa khác.
Lột xác!
Nhiều sinh vật phải lột xác để phát triển. Một tiến trình then chốt của cuộc sống nhưng cũng đầy nguy hiểm: đó là lúc rất dễ bị kẻ thù xơi tái!
Ấm đun nước kết nối được WiFi, điều khiển bằng điện...
iKettle là chiếc ấm đun nước thông minh có thể kết nối với mạng WiFi và cho phép điều khiển qua smartphone cùng nhiều tính năng độc đáo.
Giải mã bí ẩn về khứu giác ‘siêu’ nhạy của cá...
Cá mập có thể ngửi thấy mùi của một giọt máu rơi xuống đại dương từ cách đó 500m hay phân biệt một giọt máu trong một triệu giọt nước biển, điều huyền bí này đã được các nhà khoa học giải đáp.
Nga chế tạo siêu điện thoại trong hầm mỏ
Nhóm các nhà khoa học trường Đại học liên bang Viễn Đông đã chế tạo được hệ thống liên lạc không dây độc đáo dành cho những người làm việc dưới hầm mỏ.
Vì sao người mộng du có thể tránh đâm đầu vào...
Nếu vẫn băn khoăn tại sao những người mộng du (người bị mắc bệnh vừa ngủ vừa đi - PV) lại có khả năng di chuyển đây đó mà không đâm vào các chướng ngại vật, kể cả những bức tường hoặc rào chắn, bạn có thể tìm thấy câu trả lời trong một nghiên cứu mới.
Tàu Ngộ Không tìm vật chất tối gửi dữ liệu về...
Tàu không gian chuyên tìm kiếm vật chất tối của Trung Quốc bắt đầu gửi dữ liệu về Trái Đất sau khi được phóng lên vũ trụ.
Tên lửa Dnepr đã được phóng thành công
Ngày 17/4, một tên lửa Dnepr đã rời sân bay vũ trụ Baikonur mang theo 16 vệ tinh của nước ngoài, trong đó có Ai Cập và Arab Saudi. Đây là chuyến bay đầu tiên của tên lửa Dnepr sau lần phóng thất bại vào ngày 27/7/2006.
Mây phóng xạ lan rộng ở bắc bán cầu
Hầu hết các trạm quan trắc thuộc tổ chức giám sát phóng xạ quốc tế CTBTO ở bắc bán cầu đã phát hiện thấy phóng xạ rò rỉ từ nhà máy điện hạt nhân Nhật Fukushima I.
Canxi giúp thực vật tự phòng vệ
Canxi giúp khỏe xương chắc răng và…đảm bảo sức khỏe cho thực vật, theo nghiên cứu mới của Đại học bang Washington.
Một con thỏ mọc… ngà
Tưởng rằng chỉ có voi mới độc chiếm quyền nhú ngà - một cặp sừng nhọn hoắt mọc dài từ dưới miệng. Dè đâu, loài thỏ hiện cũng đang tranh chiếm chức này.
Phát triển hệ thống định vị thị giác ảo cho phi...
Các kỹ sư Nga mới đây đã phát triển một hệ thống định vị có thể thay thế các thiết bị điều khiển dành cho phi công như la bàn, máy đo độ cao, cao kế vô tuyến, máy chỉ độ nghiêng.
Robot bảo vệ cá tầm
Cá tầm Đại Tây Dương được coi là một trong số những loài cá cổ nhất thế giới, chúng có thể sống đến 60 năm, đạt chiều dài 4,6m và nặng 360kg.
Phi hành gia người Anh đầu tiên lên vũ trụ
Phi hành gia Tim Peake làm việc cho Cơ quan Vũ trụ châu Âu NASA, ngày 15/12/2015, đã trở thành nhà du hành vũ trụ mang quốc tịch Anh đầu tiên đặt chân lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
NASA phát triển trang phục không gian mới
Tại phòng thí nghiệm trung tâm không gian Johnson thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA), một nhóm kỹ sư đang miệt mài lắp ráp bộ y phục không gian mới.
Mưa bất thường ở Nam Bộ
Trong mấy ngày vừa qua, mưa giông đã xuất hiện nhiều nơi ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Đặc biệt đã có mưa lớn ở Bạc Liêu, Cà Mau, Bình Phước… Có phải đang bắt đầu vào mùa mưa?
Phát kiến sinh học nhờ ‘lỗi’ của Google Earth
Nhận thấy một khu vực địa lý còn chưa được xác nhận trên bản đồ Google Earth, các nhà khoa học Anh phát hiện ra một khu đa dạng sinh học mới ở Nam Phi.
Lần thứ hai hổ Đông Dương đẻ thành công trong điều...
Sau hơn 100 ngày mang thai (từ 15.9.2006), đến ngày 30.12.2006, con hổ có tên Mi (loài hổ Đông Dương) nuôi tại Vườn thú Hà Nội đã sinh ra 4 con hổ con (2 đực, 2 cái). Đây là lần thứ hai hổ Đông Dương đẻ thành công trong điều kiện nuôi.
Mô hình máy bay điều khiển bằng smartphone
Một nhóm sinh viên người Áo vừa thiết kế thành công mô hình máy bay có khả năng tự động bay dựa vào smartphone.
Luôn mỉm cười như mực mỏ heo
Trên trái đất có loài mực nào với cái miệng luôn mỉm cười? Vâng, đúng là có một loài mực ngộ nghĩnh như thế, mực mỏ heo (The Banded Piglet Squid), có tên khoa học là Helicocranchia pfefferi.
Microgripper – kẹp siêu nhỏ chuyên dùng để lấy mẫu mô
Khi lấy một mẫu mô để chẩn đoán y khoa, các bác sĩ thường gặp nhiều hạn chế bởi họ phải sử dụng những chiếc kẹp cồng kềnh và dễ gây xâm lấn.
Các ảo ảnh thị giác “nguy hiểm” hơn cả chiếc váy...
Không gây tranh cãi như chiếc váy Xanh đen - Vàng trắng, bởi đơn giản đây là những ảo ảnh chắc chắn 100% đánh lừa đôi mắt của bạn.
Nga phóng hỏng vệ tinh quân sự
Một trong hai vệ tinh quốc phòng Nga phóng hôm 5/12 không tách rời khỏi tên lửa đẩy và bị coi là mất tích.