Biến đũa thành nhiên liệu sinh học

Biến đũa thành nhiên liệu sinh học

Với dân số 127 triệu người, Nhật mất đi hàng năm 90.000 tấn gỗ để sản xuất các đôi đũa “dùng một lần” rồi bỏ. Chính phủ Nhật đang dự định biến những đôi đũa đã xài rồi thành nhiên liệu sinh học để tiết kiệm.

Phát hiện loài phong lan mới ở Philippines

Tổ chức bảo tồn quốc tế tin rằng loài này chưa bao giờ được ghi nhận trước đây. Cùng với nó là một loài chuột chù mới cũng được tìm thấy trên núi Matalingahan, thuộc một hòn đảo phía tây nước này.
Cây phong lan có mùi chân thối

Cây phong lan có mùi chân thối

Một loài hoa có mùi đặc biệt chỉ mọc ở công viên quốc gia Yosemite, Mỹ, và được tìm thấy đầu tiên vào năm 1923, đã được công bố là một loài phong lan mới.
Bản đồ gien muỗi đã được hoàn thiện

Bản đồ gien muỗi đã được hoàn thiện

Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã hoàn thiện bản đồ gien của muỗi Aedes aegypti, tạo tiền đề để tìm ra các biện pháp phòng chống bệnh sốt vàng da và sốt nhiệt đới do loài muỗi này truyền nhiễm.
Năm 2011 - một trong mười năm nóng nhất

Trung Quốc phát triển loại rau trồng được trong nước mặn

Các nhà khoa học Trung Quốc đang áp dụng các kỹ thuật gien và phân tử để phát triển loại rau và cây trồng kháng mặn có khả năng sống trong môi trường nước biển không có đất. Việc phát triển phương pháp này nhằm giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt phục vụ nông nghiệp ở Trung Quốc.

Nhật: Tạo giống lúa giàu chất sắt và đạt năng suất...

(Ảnh minh họa: nicolas.delerue.org) Theo tạp chí PNAS của Mỹ, các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã thành công trong việc tạo một giống lúa gạo giàu chất sắt nhờ bổ sung một enzym và tăng năng suất của cây nhờ trồng trên đất vôi.

Pháp: Trồng nhiều giống lan quý trong nhà kính

Những nhà kính trồng hoa lan của gia đình ông Marcel Lecoufle (ảnh) không chỉ nổi tiếng ở Pháp màn được thế giới biết đến. Các vườn lan của ông Marcel Lecoufle nằm ngoại ô Paris.

Australia: Cấm khai thác mỏ để bảo vệ nhện

Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) thuộc tiểu bang Western Australia đã phản đối việc khai thác một mỏ sắt ở vùng Pilbara nhằm bảo vệ một hệ động vật duy nhất và lạ thường: loài nhện schizomid. Đó là những động vật không xương sống bị mù sống dưới lòng đất.
Phân trâu bò - nguồn nguyên liệu quý cho nhiên liệu Ethanol

Phân trâu bò – nguồn nguyên liệu quý cho nhiên liệu...

Trong chiến dịch tìm kiếm các nguồn nhiên liệu mới thay thế cho xăng dầu, các chủ trang trại nuôi bò ở Mỹ được khuyến khích mở rộng chuồng trại khi các nhà khoa học xác định các chất thải của trâu bò là nguồn nguyên liệu quý cho các nhà máy chế tạo nhiên liệu sinh học, nhất là ethanol.
Heo và những ứng dụng trong y - sinh học

Heo và những ứng dụng trong y – sinh học

Con heo là gia súc quen thuộc đối với mọi người. Thịt heo là thực phẩm phổ biến trong bữa ăn hằng ngày, nhất là vào dịp giỗ Tết. Trong lĩnh vực y-sinh học, con heo còn có nhiều ứng dụng giúp ích cho nhân loại.

Thiên nhiên lựa chọn gì khi tạo ra protein?

Các nhà hóa học trường đại học Yale đã làm những gì mà thiên nhiên chọn không làm – đó là tạo ra phân tử giống protein từ các khối hợp nhất không tự nhiên, theo một bài viết được đăng online mới đây trong tạp chí American Chemical Society.

Tìm ra nguồn gốc loài hoa thối khổng lồ

Bí ẩn 200 năm về vị trí của loài hoa lớn nhất thế giới trong sơ đồ gia hệ của các loài thực vật cuối cùng đã được giải mã. Các nhà khoa học ngạc nhiên tìm thấy loài thực vật có bông hoa màu đỏ rực, rộng 1 m và toả ra mùi thịt thối rữa này thuộc về một dòng họ thực vật chỉ nở ra những bông nhỏ xíu.

Vì sao loài kiến “thống trị” thế giới

Kiến luôn là vị khách không mời đầu tiên xuất hiện sau các bữa tiệc ngoài trời. Ở bất cứ nơi đâu bạn cũng có thể gặp chúng. Thay vì khó chịu, tốt hơn chúng ta nên tìm hiểu xem tại sao kiến có thể sống ở hầu như mọi nơi trên hành tinh.
Tái chế dầu diesel từ dầu ăn đã qua sử dụng

Tái chế dầu diesel từ dầu ăn đã qua sử dụng

Dầu ăn, mỡ rán đã qua sử dụng có thể được tái chế thành dầu diesel  sinh học, vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường.
Nguồn gốc của giới tính.

Nguồn gốc của giới tính.

Các nhà khoa học cho biết, hàng loạt các loại protein khác nhau lần đầu tiên được phát hiện trong tinh trùng có thể tiết lộ nguồn gốc của giới tính và giải thích một số điều bí ẩn của hiện tượng vô sinh.

Sự biến mất kỳ lạ của những cây dương

Người ta đã nói với nhau rất nhiều câu chuyện dài về sự sụt giảm một cách đáng chú ý của số lượng những cây dương lá rung ở miền Tây nước Mỹ. Sự thực thì mọi chuyện còn tệ hại hơn rất nhiều lần những gì được nói đến. Có chuyện gì đang xảy ra?
Chuồn chuồn cỏ có ích

Chuồn chuồn cỏ có ích

Nghiên cứu sinh Vũ Thị Nga, Trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ (Trường đại học Nông lâm TP.HCM), đã bước đầu thành công trong việc nghiên cứu dùng chuồn chuồn cỏ xanh loài Chrysopa sp.1 và Chrysopa sp.2 để diệt rệp sáp giả gây hại trên cây mãng cầu xiêm.

Nhân giống thành công 3 loài cá ngựa

Đam mê loài cá “cường dương, bổ thận”, các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Nha Trang (Khánh Hòa) đã góp tiền, chế tạo thiết bị với mục đích nghiên cứu qui trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá ngựa. Và công sức của họ bỏ ra đã được đền đáp.

Phát hiện mới về hai loài cây hoang dã

Cả hai loài cây này đều có sẵn trong tự nhiên và đang bị suy thoái. Một cây chỉ mọc trên bùn nhão của đầm lầy; một cây không ưa nước, chỉ sống trên đất hoang bị thoái hóa.

Hoa Poppy – Hoa biểu trưng của nước Bỉ

Cây Poppy là thực vật thân thảo, tuổi thọ khoảng 2 năm.

Philippines nhân bản trâu nước

Các nhà khoa học Philippines đang nỗ lực tạo ra chú trâu nước nhân bản vô tính đầu tiên. Việc nhân bản giống trâu nước này sẽ mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho nông dân Philippines.

Bí mật của tơ nhện

Các nhà khoa học Pháp đã tìm hiểu về những đặc tính tự nhiên của sợi tơ nhện, đặc biệt là về độ bền và lực xoắn. Họ nghiên cứu vì sao một con nhện bám vào sợi tơ có thể hoàn toàn bất động chứ không phải xoay tít như một người leo núi bám trên dây.

Loài cây cao nhất – Cây án hạnh nhân Eucalyptus amygdalina

(Ảnh: angelfire)Trên thảo nguyên Australia có một giống cây khổng lồ, cao trên 100m. Cây cao nhất tới 150m, còn cây cao hơn cây...

Cỏ một lá Kingdonia uniflora – Cây cô đơn nhất

(Ảnh: wildgiantpanda)Trong thế giới thực vật cành lá xum xuê, cỏ một lá có thể nói là đơn côi nhất thế giới. Về hoa,...

Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sản

Các nhà khoa học Nhật Bản vừa tạo ra một giống lúa lá cứng, giúp tăng mạnh sản lượng, giảm lượng phân bón sử dụng trên các cánh đồng.
Phát hiện hoóc-môn cắt cơn thèm ăn ở loài chuột

Phát hiện hoóc-môn cắt cơn thèm ăn ở loài chuột

Các nhà nghiên cứu Mỹ đã phát hiện một hoóc-môn cắt cơn thèm ăn ở loài chuột trong phòng thí nghiệm. Chúng đã bị giảm 20% trọng lượng trong vòng một tuần. Nhưng, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể xác định hoóc-môn này có tác động tương tự ở người hay không.
Smos gửi những dữ liệu đầu tiên về trái đất

Hệ sinh thái chết người trong… chiếc gối

Chiếc gối yêu thích của bạn đang là nơi trú ẩn của cả một ổ vi khuẩn độc hại và những loại nấm có tiềm năng gây nguy hiểm đến tính mạng, một nghiên cứu mới cho biết điều đó.

Quả bơ 2,4kg có thể phá kỷ lục thế giới ở...

Một nông dân ở Hawaii thu hoạch quả bơ nặng gần 2,4kg, có thể trở thành quả bơ nặng nhất thế giới.

Phát hiện mới về virus MERS-CoV khiến nhiều người lo lắng

Virus Hội chứng Hô hấp vùng Trung Đông (MERS-CoV) có thể lây nhiễm từ người sang người thông qua đường ruột chứ không chỉ qua đường hô hấp như thông tin từ trước đến nay.
Những loại nấm và vi khuẩn theo giày xâm nhập vào nhà

Những loại nấm và vi khuẩn theo giày xâm nhập vào...

Chúng ta không nên đi giày vào trong nhà do nó có thể mang theo các loại nấm và vi khuẩn gây bệnh cho con người.
75% mật ong được lấy mẫu trên thế giới bị nhiễm thuốc trừ sâu

75% mật ong được lấy mẫu trên thế giới bị nhiễm...

Thuốc trừ sâu loại neonicotinoid được tìm thấy trong 75% mẫu mật ong được thu thập toàn cầu, một nửa trong số đó chứa hỗn hợp các chất hóa học độc hại.
Tận dụng… ruồi, muỗi trong nghiên cứu khoa học

Tận dụng… ruồi, muỗi trong nghiên cứu khoa học

Những con vật tưởng chừng như vô dụng này lại đang giúp ích cho các nhà khoa học trong các công trình nghiên cứu mới.
Phát hiện loài muỗi thường cũng có thể truyền virus Zika

Phát hiện loài muỗi thường cũng có thể truyền virus Zika

Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Brazil, được công bố ngày 9/8 trong tạp chí chuyên ngành "Các vi khuẩn và bệnh lây nhiễm mới", muỗi Culex thông thường cũng có thể lây truyền virus Zika.
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của loài hoa đã tuyệt chủng ở môi trường tự nhiên

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của loài hoa đã tuyệt chủng ở...

Cúc vạn thọ socola là loài hoa đã tuyệt chủng ở môi trường tự nhiên. Nó cũng là một trong năm loại hoa hiếm nhất thế giới.
Những ngày đầu đời của loài ong qua chùm ảnh chân thật

Những ngày đầu đời của loài ong qua chùm ảnh chân...

Sẽ không sai khi nói rằng, nơi nào có ong thì nơi đó có sự trù phú, tươi mới. Mặc dù ong đôi lúc vô cùng phiền phức nhưng nếu không có ong, 30% vụ mùa sẽ không được "bung lụa", hay 90% loài cây cần thụ phấn chéo sẽ không thể hoàn thành nghĩa vụ.