Cây biết tự hủy hoại cơ thể

Các nhà khoa học Áo khẳng định cây cối cũng có khả năng tự hủy hoại một bộ phận trên thân, nhằm đối phó với dịch bệnh tấn công.

Sản xuất dầu diesel sinh học từ mỡ cá tra, cá...

Sau hơn 2 năm nghiên cứu thử nghiệm, Công ty Agifish An Giang đã sản xuất thành công dầu diesel sinh học (Biodiesel) từ mỡ cá tra cá basa, với những tính năng vượt trội so với dầu diesel sản xuất từ dầu mỏ, ít khí thải, không độc hại.
Bọ cánh cứng khổng lồ "so càng" bọ cạp hoàng đế: Loài nào xứng danh vô địch?

Bọ cánh cứng khổng lồ “so càng” bọ cạp hoàng đế:...

Tấn công ác liệt và dữ dội, kết cục, cặp càng nào mới xứng danh "hoàng đế"?

Trung Quốc: Thành công cấy tế bào gốc vào phôi thai...

Ngày 29/5, một nhóm các nhà khoa học ở Thượng Hải, Trung Quốc cho biết họ đã thực hiện thành công cấy các tế bào gốc vào phôi thai dê đầu tiên trên thế giới - một bước tiến quan trọng trong việc sử dụng kỹ thuật di truyền chữa trị các căn bệnh hiểm nghèo.

‘Tây lương nữ quốc’ trong thế giới kiến

Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm thấy một loài kiến nhiệt đới sinh sản không cần giao phối với con đực. Tổ của chúng chỉ toàn kiến cái.

Vi khuẩn lam có thể cấp điện cho thiết bị điện...

Các nhà nghiên cứu đã in phun một loại “mực sinh học” từ vi khuẩn lam lên một bề mặt dẫn điện để tạo thành một dạng pin quang điện sinh học (biophotovoltaic cell).
Sinh trắc học: “Mã vạch” của con người

Sinh trắc học: “Mã vạch” của con người

Khoa học nhận dạng đang ngày càng phát triển. 20 năm qua, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều phương pháp khác nhau, nhiều đặc điểm vật chất làm mẫu mới để phân biệt người này với người khác. Ngoài vân tay mà chúng ta đã quen thuộc ra, “ngũ vân” gồm vân mùi, vân tiếng, vân môi, vân mắt, vân máu sẽ là những dữ liệu sinh trắc học quan trọng để xác định đó chỉ duy nhất là bạn mà thôi.

Người có thể cùng chung tổ tiên với chuột túi

Loài vật biểu tượng của Australia có rất nhiều điểm tương đồng với con người về mặt di truyền. Theo các nhà khoa học, chuột túi và chúng ta từng có có chung tổ tiên cách đây ít nhất 150 triệu năm.
Trải nghiệm cảm giác "sống không bằng chết" khi bị rết sa mạc cắn

Trải nghiệm cảm giác “sống không bằng chết” khi bị rết...

Trải nghiệm lạ lùng của nhà động vật học người Mỹ sẽ giúp bạn hiểu được cảm giác đau đớn, khổ sở khi bị một con rết sa mạc cắn là như thế nào.

Giao hoan để lấy nước uống

Mặc dù bị con đực đánh đập tàn bạo trong lúc giao phối, những con cái thuộc loài bọ cánh cứng ăn hạt đậu vẫn tỏ ra phấn khích và liên tục quay lại nhiều lần để "đòi hỏi".

Kỳ lạ loài “cây đi bộ” duy nhất trên thế giới

Socratea exorrhiza có lẽ là loài cây di động duy nhất trên thế giới. Hệ thống phức tạp của rễ cây hoạt động như chân, giúp cây liên tục di chuyển về phía ánh sáng mặt trời khi chuyển mùa.

Phương pháp thử nghiệm ADN mới của Canada

Các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Laval (Canada) đã tìm ra một phương pháp mới giúp đơn giản hóa việc khám phá các bất thường về gen, nhận dạng vi khuẩn hay virut, thậm chí khám phá những đột biến gen trong thực phẩm.
Sinh vật phù du phát triển mạnh nhờ núi lửa

Sinh vật phù du phát triển mạnh nhờ núi lửa

Sinh vật phù du là nền tảng của chuỗi thức ăn biển, chúng cần ánh nắng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp cũng như các chất dinh dưỡng khác như nitrat, phosphat và sắt để nuôi sống bản thân

Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai

Các nhà khoa học Pháp thuộc Phòng thí nghiệm Đại dương học Villefrance-sur-Mer đã nghiên cứu từ tháng 12/2006 một sản phẩm lạ lùng tạo ra năng lượng. Với khả năng làm quay một động cơ, nó được tạo từ những vi sinh vật sống trong nước ngọt hay nước biển, đó là: vi tảo.
Thực vật có thể "nghe" thấy âm thanh khi bị ăn

Thực vật có thể “nghe” thấy âm thanh khi bị ăn

Theo các nhà khoa học tới từ đại học Missouri, Mỹ, thực vật có thể nghe thấy âm thanh khi chúng bị các loài động vật và con người ăn. Từ đó, nó hình thành cơ chế phòng vệ cho riêng mình.
Linh chi nhung hươu nghìn năm ở Trung Quốc

Linh chi nhung hươu nghìn năm ở Trung Quốc

Một nông dân Trung Quốc phát hiện cây linh chi ước tính 1.000 năm tuổi trong rừng nguyên sinh quốc gia ở tỉnh Sơn Đông.

Ớt cay nhất thế giới

Bhut Jolokia, một giống ớt của Ấn Độ vừa được đưa vào sách kỷ lục Guiness với thành tích là giống ớt cay nhất thế giới. Các nhà nghiên cứu thuộc Trường Đại học Công lập Bang New Mexico vừa phát hiện loài ớt cay nhất thế giới, có tên là Bhut Jolokia.
Mô tả sinh động cơ quan ra dấu “chiến sự” trên thực vật

Mô tả sinh động cơ quan ra dấu “chiến sự” trên...

Các chuyên gia khoa học thuộc phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven - Bộ Năng Lượng Mỹ đã tận dụng kỹ thuật tra những thiết bị có chất phóng xạ đánh dấu và kĩ thuật mô tả lần đầu tiên được áp dụng trong y học nhằm khám phá cách thức thực vật đối phó với những áp lực như chất gây ô nhiễm môi trường, vi sinh vật hay côn trùng ăn cỏ.

10 kẻ thù nhỏ ăn bám trên cơ thể người

Giun móc, cái ghẻ, giun đũa, giun kim, sán lá dây... là những ký sinh trùng gây ra cho con người nhiều điều khó chịu, phiền toái, thậm chí là những bệnh tật nguy hiểm đến tính mạng.

Liên Hợp Quốc kêu gọi thế giới cứu ong

Cơ quan Môi trường Liên Hợp Quốc cảnh báo số lượng ong trên toàn thế giới đang giảm với tốc độ đáng báo động, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế cứu các loài ong bởi chúng rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất lương thực.

Có thể dùng khuẩn E.coli để sản xuất dầu diesel

Vi khuẩn Escherichia coli biến đổi gene có thể tạo ra một dạng diesel sinh học từ nhiên liệu thực vật. Chúng giúp con người cắt giảm lượng khí thải carbon dioxide, đồng thời làm giảm chi phí sản xuất nhiên liệu. các nhà khoa học khẳng định như vậy.
Sầu riêng nhẹ mùi như... chuối

Sầu riêng nhẹ mùi như… chuối

Chuyên gia về sầu riêng hàng đầu Thái Lan Songpol Somsri đã phát triển được giống sầu riêng - loại trái cây nặng mùi nhất thế giới - với mùi hương nhẹ như mùi chuối chín.

Hàn Quốc chế tạo nhựa sinh học

Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa nghiên cứu ra một loại polyme dùng cho nhựa hằng ngày bằng cách sử dụng công nghệ sinh học. Phương pháp chế tạo mới hứa hẹn sản xuất ra loại nhựa ít độc hại hơn.

Đau đầu tìm cách “nhân bản” cây táo Issac Newton

Ai cũng biết nhờ một trái táo rơi, nhà vật lý Issac Newton đã phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn.

Tạo nhiên liệu sinh học chỉ trong vài chục phút

Phát hiện thú vị của các nhà nghiên cứu Trường đại học Michigan, Mỹ cho thấy, đun nóng vi tảo trong thiết bị đun cao áp có thể đẩy nhanh quá trình tạo dầu thô từ hàng triệu năm (trong tự nhiên) xuống vài chục phút.

Sản xuất năng lượng từ ruột mối

Mối mọt sẽ không còn là nỗi phiền hà của con người nữa nếu các nhà khoa học thành công trong việc tìm ra nguồn năng lượng mới từ những sinh vật này. Một loại vi khuẩn trong ruột mối có khả năng chuyển hóa gỗ thành chất đường, có thể được sử dụng để chạy các ứng dụng, như ô tô.
Con người ra đời do "sai lầm" 500 triệu năm trước

Con người ra đời do “sai lầm” 500 triệu năm trước

Một sinh vật không xương sống đã hai lần nhân đôi DNA một cách thành công, mở màn cho quy trình tiến hóa hàng trăm triệu năm hình thành nên con người và các loài động vật cấp cao khác, các nhà khoa học tuyên bố.
Một nông dân Australia phát triển giống xoài có mùi vị dừa

Một nông dân Australia phát triển giống xoài có mùi vị...

Một nông dân ở Vùng Lãnh thổ Bắc Australia đã tạo ra một loại xoài “có một không hai” là xoài có mùi vị dừa.

Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc

Mặc dù gần 1 phần tư dân số thế giới sống ở Trung Quốc nhưng họ chỉ sống trên 7% diện tích đất trồng trọt được của thế giới (2002).

VN nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc điều trị...

Nghiên cứu về ứng dụng tế bào gốc trong điều trị các bệnh tim mạch, ung thư, tổn thương giác mạc sẽ do các nhà khoa học VN thuộc ĐH Y Hà Nội và chuyên gia Nhật thực hiện, dự kiến kéo dài từ 2006-2009.
Tỉnh dậy thấy lớp màng kinh dị che phủ ô tô, cây cối

Tỉnh dậy thấy lớp màng kinh dị che phủ ô tô,...

Hàng ngàn sinh vật tí hon đã tạo nên cảnh tượng giống phim kinh dị này.

Giấc ngủ 120.000 năm

Bị chôn vùi ở dưới băng trên đảo Greenland suốt 120 thiên niên kỷ, một loài vi khuẩn đã sống lại sau khi các nhà khoa học tìm thấy chúng. Phát hiện này làm dấy lên hy vọng về khả năng tìm thấy vi sinh vật trên các hành tinh có băng.
Thực vật kỳ dị sau thảm họa Fukushima

Thực vật kỳ dị sau thảm họa Fukushima

Thảm họa rò rỉ phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật cách đây 2 năm dường như đã gây ra những hậu quả lâu lâu dài và một trong số đó là khiến thực vật trong vùng ảnh hưởng bị đột biến dị thường.
Phát hiện cơ chế "đồng hồ sinh trưởng" ở cây cà chua

Phát hiện cơ chế “đồng hồ sinh trưởng” ở cây cà...

Các nhà nghiên cứu làm việc tại phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor (CSHL), Hoa Kỳ, nhận thấy có thể gia tăng năng suất của cây cà chua (mà không cần dùng các loại thuốc kích thích tăng trưởng) bằng cách điều khiển một bộ đếm thời gian ở cấp độ phân tử hay còn gọi là "đồng hồ sinh trưởng"
Khả năng sống sót trong môi trường đóng băng của bọ đuôi bật

Tại sao lá cây có màu đỏ vào mùa thu

Do màu vàng thu hút sự chú ý của côn trùng có hại, nhiều loài cây đối phó bằng cách tự nhuộm đỏ lá của chúng để giảm bớt tổn thất vào mùa thu, càng tôn thêm nét lãng mạn đầy màu sắc của mùa này trong năm.