Đột biến gen có thể gây nên tâm thần phân liệt
Sự đột biến gen liên quan đến bệnh tâm thần phân liệt dường như đã cắt đứt sự liên hệ giữa hai vùng của não chịu trách nhiệm về trí nhớ và có thể là nguyên nhân chính của sự rối loạn não bộ.
Giải mã gen tạo chất giảm đau trong thuốc phiện
Các nhà khoa học thuộc Đại học Calgary, Canada vừa công bố trên tạp chí Sinh hóa tự nhiên (Nature Chemical Biology) rằng họ đã giải mã được một trong những bí mật di truyền của cây thuốc phiện.
Ong sói có khả năng sử dụng tổ hợp kháng sinh
Các nhà khoa học Đức đã chứng minh được rằng loài ong sói, một loại ong vò vẽ có tên khoa học Philanthus chuyên ăn thịt ong mật, có khả năng sử dụng tổ hợp kháng sinh do các loài vi khuẩn cộng sinh tạo ra để bảo vệ ấu trùng của mình khỏi bệnh tật.
Nhân loại có nguồn gốc ngoài hành tinh
Theo The Daily Telegraph của Anh, giáo sư Chandra Kelamaxin - nhà khoa học nổi tiếng thuộc Đại học Cardiff đã đưa ra luận đoán gây kinh ngạc, cho rằng nhân loại chẳng qua là sinh vật ngoài hành tinh từ ngoài không gian di cư vào Trái Đất.
Phác họa thành công bản đồ chi tiết gen sắn củ
Các nhà khoa học Trung Quốc thuộc Học viện khoa học nông nghiệp nhiệt đới Trung Quốc đã dựa vào công nghệ trình tự gen để phác họa thành công bản đồ gen tương đối hoàn chỉnh của loài sắn củ thuộc 3 chủng loại KU50, W24 và CAS36.
Thiên thần trong thần thoại chưa hề bay?
Các nhà sinh vật học khẳng định, những thiên thần có cánh trong các chuyện thần thoại, không thể nào bay lượn được trong không trung.
Đột phá gene mở ra cuộc cách mạng điều trị ung...
Các nhà khoa học tại Anh đã hoàn thành bản đồ mã gien hoàn chỉnh của hai căn bệnh ung thư phổi và ung thư da phổ biến nhất, được xem là cơ sở dẫn đến một cuộc cách mạng trong điều trị căn bệnh nan y này.
Củ từ nặng 38kg
Một củ từ nặng 38kg đã được tôn vinh là củ từ “bự” nhất trong năm tại một cuộc thi ở tây bắc Trung Quốc.
Virus tại Nam Cực có mức độ đa dạng gen cao
Một nhóm sinh vật học người Tây Ban Nha vừa công bố phát hiện tại Nam Cực các virus có mức độ đa dạng gen rất cao, trái ngược với quan điểm lâu nay của giới khoa học cho rằng những khu vực có điều kiện khí hậu khắc nghiệt thường nghèo nàn về sinh học.
Những loại cây lương thực chính của thế giới
Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn cho toàn dân số trên thế giới.
Việt Nam sẽ có thực phẩm biến đổi gen năng suất...
Khoảng năm 2015, những sản phẩm từ ngô, đậu nành… biến đổi gen cho năng suất cao hơn sẽ được trồng đại trà và sau đó xuất hiện trong siêu thị, chợ, bữa ăn của từng gia đình Việt Nam.
Nghiên cứu hệ gen tiết lộ nguyên nhân rối loạn sụt...
Đầu tuần này các nhà nghiên cứu vừa công bố rằng họ đã tìm thấy những dấu ấn phân tử của rối loạn sụt giảm bầy đàn (CCD - colony collapse disorder), hiện tượng đã giết chết 1/3 số ong mật tại Hoa Kỳ năm 2007-2008.
Bón cây bằng hoóc môn tình yêu
Giới chức Ấn Độ đang đau đầu trước tình trạng nhiều nông dân nước này dùng hoóc môn oxytocin để bón cho cây bí ngô và dưa chuột, nhằm thúc đẩy cây lớn nhanh.
Dơi có thể giúp người trường sinh
Protein của dơi có khả năng chống lại sự lão hóa nên chúng sống lâu hơn nhiều so với những loài có cùng kích cỡ. Phát hiện này có thể dẫn tới sự ra đời của thuốc kéo dài tuổi thọ.
Quá trình sinh sản của men không có gen giao phối
Một loại men gây bệnh Cand sexual cycle có khả năng thành vòng giao hợp trong ống nghiệm mặc dù thiếu hụt gen sinh sản. Và khi lây nhiễm ở người, nó vẫn giữ được khả năng này, theo các nhà nghiên cứu trung tâm y tế Đại học Duke.
Dưa hấu nhỏ như quả nhót
Một công ty Hà Lan phát hiện loại quả giống hệt dưa hấu nhưng nhỏ hơn tới 20 lần tại Nam Mỹ.
Iran nhân bản thành công một con dê cái
Các nhà khoa học Iran vừa cho ra đời một con dê cái bằng phương pháp nhân bản. Như vậy, Iran đã trở thành nước thứ năm trên thế giới nhân bản thành công loài dê.
Kiến sa mạc ngửi đường về tổ
Khi bị lạc trên sa mạc, con người thường quẩn quanh trong một vòng tròn bế tắc. Điều này khiến các nhà khoa học đặt ra câu hỏi bằng cách nào mà các sinh vật sống trong sa mạc có thể tìm được đường mà không cần mốc chỉ dẫn. Hiện một nghiên cứu mới đã chứng minh kiến sa mạc đã phải sử dụng cả mùi và các dấu hiệu thị giác cho hệ thống định vị của chúng nhằm tìm đường về tổ.
Phát hiện lớp sinh vật mới trong ruột cá
Theo phát hiện mới của nhà sinh vật học người Canada Claire Healy vừa được công bố, ruột cá là nơi ''an cư lạc nghiệp'' của hàng trăm loài sinh vật.
Lọc chì trong máu bằng từ trường
Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa tìm ra phương pháp lọc ra khỏi máu các kim loại nặng nguy hiểm bằng cách sử dụng các thụ thể mang từ tính.
Nghệ thuật dụ dỗ của ung thư bạch cầu
Bạch cầu phát ra một loại hóa chất cực kỳ hấp dẫn để lôi kéo tế bào gốc tạo máu tới hang ổ của chúng. Sau khi lọt vào hang ổ của bạch cầu, tế bào gốc sẽ nhanh chóng bị xơi tái.
Bị xé xác vì “yêu” chớp nhoáng
Những con nhện cái thuộc loài lưng đỏ thường rất hung hãn và sẵn sàng xé xác những chàng nhện đực không có khả năng giao phối trong thời gian dài.
Tìm ra cách xóa ký ức
Nghe cứ như nội dung của một bộ phim giả tưởng, nhưng các nhà khoa học Mỹ vừa tìm ra một biện pháp để loại bỏ ký ức khỏi não chuột mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào.
Phát triển quá nhanh dẫn đến chết sớm ở ong mật
Nghiên cứu cho thấy việc chuyển tiếp sang hoạt động bay ở sinh vật sống tự do trong tự nhiên có thể để lại hậu quả ảnh hưởng đến nhịp độ lão hóa.
Nhà khoa học VN tạo ra tinh trùng từ tế bào...
Lần đầu tiên ở VN, các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm Nghiên cứu và Ứng dụng tế bào gốc (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM) đã thành công trong việc tạo ra tinh trùng chuột từ tế bào gốc thu nhận từ tinh hoàn chuột.
Nhật Bản tạo tế bào gốc từ răng khôn
Các nhà khoa học Nhật Bản hôm qua tuyên bố họ đã tạo được tế bào gốc từ răng khôn của con người, mở ra một cách tiếp cận khác đối với việc nghiên cứu các bệnh hiểm nghèo mà không cần phải dùng đến phương pháp mầm phôi đang còn gây tranh cãi.
Hệ thống phòng thủ tiến hóa ở cây bông tai
Có câu châm ngôn rằng kẻ thù hiểu rõ điểm yếu của bạn nhất rất đúng trong trường hợp thực vật và sinh vật ăn lá cùng tiến hóa: Khi những kẻ ăn thực vật phát triển một chiến thuật tấn công mới, thực vật ngay lập tức phản ứng lại với hệ thống phòng thủ đặc biệt của bản thân.
Vi khuẩn đang ăn mòn di tích lịch sử
Tại đền Ăng-ko Vat, phần chân của các bức tượng vũ công đang dần bở vụn.
Tế bào gốc phôi, biệt hóa thành 3 loại tế bào...
Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia mới đây đã thành công trong việc biến đổi tế bào gốc phôi người thành ba dạng tế bào cơ tim.
ADHD có phải là lợi thế của bộ tộc du cư?
Theo một nghiên cứu mới, chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) có thể có ích đối với nhóm người du cư Kenya. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng phiên bản gen DRD4 có liên quan đến ADHD giúp các bộ tộc du cư khỏe mạnh hơn nhưng lại gây bệnh suy dinh dưỡng ở họ hàng định cư của họ.
Giun “đom đóm” được tạo trong phòng thí nghiệm
Mới đây trên tờ BMC Physiology các nhà nghiên cứu đã đưa ra mô tả về một loại giun biến đổi phát quang mới lần đầu tiên cho phép xác định cơ chế trao đổi chất của cả một sinh vật sống trong thực tế.
Tìm hiểu cội nguồn của cây hướng dương
Hiện tượng ấm lên toàn cầu có thể ảnh hưởng đến một trong những cây trồng hạt dầu chính trên thế giới - cây hướng dương. Tìm hiểu thông tin di truyền của cây hướng dương vào thời kỳ đầu là chìa khóa để cải thiện việc thu hoạch trong tương lai.
Khác biệt về gen có liên quan đến sự hảo ngọt
Một nghiên cứu mới trên tờ Physiological Genomics đã phát hiện ra rằng những người có sự khác biệt về gen đặc trưng sẽ tiêu thụ thực phẩm có chất đường nhiều hơn. Cuộc nghiên cứu cung cấp bằng chứng đầu tiên về vai trò của sự khác biệt trong gen GLUT2 (một loại gen kiểm soát lượng đường đưa vào trong các tế bào) có được trong lượng đường đưa vào. Nghiên cứu còn có thể giúp giải thích sự hảo thức ăn có nhiều chất đường.
Vi khuẩn đoàn tụ sau hàng triệu năm xa cách
Giống như những người anh em buộc phải ly tán vì cuộc sống khắc nghiệt, hai loài vi khuẩn tiến hành quá trình hợp nhất sau khi tìm thấy nhau trong ruột của động vật.
Vi khuẩn sinh sôi nhờ thuốc kháng sinh
Thuốc kháng sinh có tác dụng giết vi khuẩn, chứ không phải nuôi dưỡng chúng. Thế nhưng các nhà khoa học tại Harvard đã khám phá hàng trăm loại vi khuẩn trong đất có khả năng tận dụng thuốc làm nguồn dinh dưỡng duy nhất và sinh sôi nảy nở.