Sự khác biệt giữa ruồi dấm và con người

Sự khác biệt giữa ruồi dấm và con người

Theo các nhà khoa học đã khám phá ra một phương pháp mới nhằm ước tính tổng số tương tác giữa các protein trong bất cứ cơ chế nào, thì ruồi dấm đặc biệt khác với con người không phải ở số lượng gen, mà là ở số lượng tương tác protein trong cơ thể của chúng.
Khám phá nguồn nhiên liệu sinh học mới

Khám phá nguồn nhiên liệu sinh học mới

Một loại vi khuẩn mới được chế tạo sản xuất cellulose có thể được dùng để chế biến ethanol và các loại nhiên liệu sinh học khác. Các nhà khoa học thuộc đại học Texas tại Austin nói rằng loại vi khuẩn này có thể cung cấp một lượng đáng kể nhiên liệu vận chuyển cho cả quốc gia nếu phương thức sản xuất này được thúc đẩy.

Chọn lọc tự nhiên thúc đẩy sự hình thành loài

Trong một thí nghiệm lần đầu tiên được tiến hành trong tự nhiên, các nhà sinh học tiến hóa thuộc Đại học British Columbia (UBC) đã thu được bằng chứng về một trong những tư tưởng nền móng của Charles Darwin: thích nghi với môi trường thúc đẩy sự hình thành loài mới.

Cơ chế cảnh báo và tự hủy của tế bào khi...

Những tế bào được mã hóa bằng một số chương trình để tự hủy. Nhiều tế bào chết một cách thanh bình trong khi những tế bào khác thực hiện điều đó một cách khó khăn.

Tương lai của nhiên liệu sinh học sẽ đi về đâu?

Giá dầu tăng, sự cân nhắc về an toàn năng lượng và nỗi lo về hiện tượng trái đất nóng lên sẽ giúp khơi lại sự quan tâm đến nguồn năng lượng tái sinh như các nhiên liệu sinh học – loại nhiên liệu đốt cháy sạch và có thể được chế biến từ thực vật.

Chuột giúp ngành vắc-xin phát triển

Các nhà khoa học Thuỵ Sĩ đã tạo ra dòng chuột mang hệ miễn dịch của người. Những con chuột biến đổi gien không có hệ miễn dịch được tiêm máu dây cuống rốn người chứa tế bào gốc. Đây là tiến bộ quan trọng đối với ngành sinh dược phẩm.

Nấm có thể cho chúng ta biết sự tiến hoá của...

Nấm không phân chia đực cái rõ ràng nhưng chúng có khác biệt về giới tính. Một phát hiện mới của Trung tâm y tế đại học Duke đã cho biết một số dạng tiến hoá sớm nhất của nấm ẩn chứa những đầu mối tiến hoá giữa hai giới ở động vật bậc cao hơn, trong đó bao gồm cả họ hàng xa của nấm – chính là loài người chúng ta.

Khoa học có thêm một loài bướm mới

Nhóm các nhà thám hiểm tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên London, Anh, đã phát hiện ra một loài bướm hoàn toàn mới ở Nam Mỹ. Chúng có kích cỡ vừa phải, cánh màu cà phê với những đốm mắt trên cánh, và sống tại khu vực xa xôi thuộc phía bắc dãy núi Andes.
Người sinh học

Người sinh học

Sau một tai nạn giao thông, Jamie Sommers trở thành vật thí nghiệm trong một dự án bí mật của Chính phủ Mỹ, với chân tay robot, các giác quan siêu nhạy, khiến cô dễ dàng rẽ đám đông chỉ với một tay, nhảy qua các toà nhà, thậm chí đuổi kịp xe hơi...

Tìm thấy sinh vật giống cá phát quang trong bóng tối

Như thể có hàng chục bóng đèn tí hon giấu trong cơ thể, một sinh vật giống cá phát ra những đốm sáng huỳnh quang - khả năng trước kia được xem là chỉ có ở san hô và sứa.

Đã tạo được nhiễm sắc thể nhân tạo?

Nhà nghiên cứu người Mỹ Craig Venter vừa khiến giới khoa học xôn xao khi tuyên bố đã tạo ra được sự sống nhân tạo. Thành tựu này, theo ông Venter, sẽ là thần dược cứu chữa nhiều loại bệnh tật của loài người, và thậm chí phát triển những nguồn năng lượng mới để chống lại hiện tượng Trái đất ấm dần lên.

Ra đời chanh không hột

Phát hiện tình cờ của một người nông dân đã dẫn tới sự ra đời của loài chanh không hột đầu tiên trên thế giới. Một số người gọi đây là sự phát triển chanh quan trọng nhất kể từ khi nó đến châu Âu vào 900 năm trước.

Những bí ẩn khoa học vui (phần 3)

Vì sao bé trai và bé gái ẩu đả khác nhau? Khoa học vẫn chưa hoàn toàn giải thích được tại sao các bé trai thường đấm nhau trong khi các bé gái lại giật tóc nhau trên sân trường. Mặc dù vậy, trong sân đấm bốc, kiểu đánh nhau này lại mang đến lợi thế, ít nhất nếu các đối thủ là ruồi giấm.

Phát hiện loài cổ thực vật tại Lâm Đồng

Các nhà khoa học của Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà và Đại học Đà Lạt vừa phát hiện một loài cổ thực vật sinh sống trong khu vực vườn quốc gia, có tên thường gọi là sồi ba cạnh.
Lai tạo thành công lan hài lạ

Lai tạo thành công lan hài lạ

Lan hài là chủng họ lan có giá trị thương mại cao nhất, được yêu chuộng, sưu tầm, và săn lùng nhiều nhất trên thế giới.

Mái nhà thực vật

Một “mái nhà sống” (living roof) với diện tích 1 hecta trải rộng trên bảy quả đồi là ý tưởng táo bạo của kiến trúc sư Ý Renzo Piano dành cho tòa nhà mới của Viện hàn lâm Khoa học California ở San Francisco (Mỹ).

Mỗi năm, hàng chục ngàn loài động, thực vật bị tuyệt...

Mỗi năm, lại có thêm 18.000 - 55.000 loài động vật và thực vật bị tuyệt chủng. Nguyên nhân là do các hoạt động của con người. Báo động từ Ban Thư ký Công ước về Đa dạng sinh học.
Sex khiến con ve to gấp 100 lần

Sex khiến con ve to gấp 100 lần

Sex có thể khiến bạn béo phì nếu bạn là một con ve cái. Sau khi giao phối, con ve cái có thể trương phình lên gấp 100 lần kích cỡ ban đầu.
Tạo nhiên liệu từ thiết bị lọc rác và thực phẩm thừa

Tạo nhiên liệu từ thiết bị lọc rác và thực phẩm...

Các chuyên gia nghiên cứu của đại học Purdue đã tạo ra một thiết kế đa dạng đó chính là một thiết bị lọc sinh học chuyên dụng có thể vận chuyển được. Nó sử dụng 3 kỹ thuật tách biệt để thể hiện tính năng.

Sinh vật phát sáng – sự kỳ diệu của thiên nhiên

Vào đêm trước khi đổ bộ lên châu Mỹ, Christopher Columbus đã trông thấy "những ngọn nến nhảy múa trên mặt biển”. Đó chính là ánh sáng phát ra từ những con “giun lửa” đang gọi bạn tình.
Tại sao muỗi vo ve bên tai?

Tại sao muỗi vo ve bên tai?

Vì con, các bà mẹ có thể thực hiện những hành vi đáng kinh ngạc. Trong thế giới loài muỗi cũng vậy. Trong số 3.000 loài, có ông bố nào dám hút máu để nuôi sống con?

Vi sinh vật “vẽ” tranh

Tranh và hoa vi sinh. Một thuật ngữ xa lạ với bạn? Có thể, vì đó chính là một ý tưởng rất mới của nhóm nghiên cứu Phạm Thành Hổ, Hồ Bảo Thùy Quyên và Ông Thị Anh Phương: “vẽ” tranh bằng các chủng vi sinh vật mang nhiều màu sắc.

Phân tử có khả năng đi bộ như người giờ đây...

Một nhóm nhà nghiên cứu, dẫn đầu bởi phó giáo sư Ludwig Bartels thuộc trường đại học California – Riverside, là những người đầu tiên thiết kế được một phân tử có khả năng di chuyển theo một đường thẳng trên một bề mặt bằng phẳng. Giờ đây, nhóm nghiên cứu này đã tìm ra được cách chất hàng lên phân tử này, đó là 2 phân tử CO2 , biến phân tử có kích thước nano có khả năng đi bộ như người này thành một chiếc xe vận chuyển phân tử.

Canada tạo cây chịu hạn tốt

Một sinh viên Trường Đại học Toronto (Canada) vô tình quên tưới những cây trồng trong phòng thí nghiệm trong một thời gian dài đã ghi nhận chỉ có một cây sống sót, trong khi các loài cây khác đã chết do thiếu nước.

Tại sao ong ăn thịt đồng loại?

Ong có thể là những người bà con độc ác. Ong chúa ăn trứng của con mình, ong thợ cũng dùng bữa bằng trứng của anh em. Hoạt động này có thể ghê sợ với con người, nhưng lại làm cho gia đình ong sung túc hơn.

Kiên Giang: Phát hiện loài thực vật mới

(Ảnh: my.opera.com) Viện sinh học Nhiệt đới (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phối hợp với Công ty Xi măng HOLCIM vừa phát hiện một loài thực vật mới có tên khoa học là Begonia bataiensis Kiew, hay còn gọi là Thu Hải Đường tại vùng núi đá vôi của huyện Kiên Lương (Kiên Giang).
Năm nay, sẽ có khoảng 15 trận bão từ

Con lợn đầu tiên được sinh ra từ trứng thụ tinh...

Các nhà khoa học Nhật Bản đã cho ra đời một con lợn từ trứng thụ tinh đông lạnh. Đây là trường hợp lợn sinh từ trứng đông lạnh đầu tiên trên thế giới. Con lợn trên ra đời ở Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Ai-chi hồi tháng 8 vừa qua và hiện phát triển rất bình thường với trọng lượng vào khoảng 50 kg.

Kiểu ngụy trang kỳ lạ của chuồn chuồn

chuồn chuồn lại sử dụng chuyển động của chúng để nguỵ trang

Liệu pháp gien giúp mang lại ánh sáng cho những con...

Một nhóm các nhà nghiên cứu Pháp đã thành công trong việc mang lại ánh sáng cho những con chó bị chứng mù bẩm sinh Leber, một căn bệnh di truyền gây thoái hóa võng mạc.

Công nghệ Nano và hy vọng cho những người bệnh tim...

SAN FRANCISCO: Các nhà khoa học đã tạo ra các cơn đau tim hoặc các vết thương khác trên cơ thể các con chuột nhưng những con chuột này đã nhanh chóng hồi phục nhờ sự trợ giúp của công nghệ Nano. Nếu cách chữa trị mới này có thể áp dụng cho người thì chúng sẽ mở ra những hy vọng cho hàng triệu bệnh nhân bị bệnh tim hoặc các chấn thương nặng khác.

Huế: Phượng vàng nở hoa

Loài phượng này (ảnh) thuộc họ đậu Fabaceae như phượng vĩ, có tên khoa học là Delonix regia được trồng tại chùa Huyền Không Hạ (xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, Huế).

Hồ dương (Populus diversifolia) – Cây trồng đất mặn.

Trong hoang mạc Tây Bắc Trung Quốc có một loại cây cao to gọi là Hồ dương hoặc Hồ đồng. Khác với những cây dương thông thường, loài hồ dương có sức chống chịu mạnh mẽ đối với khô hạn, khí hậu thay đổi ác liệt và đất mặn. Trong sa mạc Tacramakan ở Tân Cương, nước ngầm có hàm lượng muối rất cao, nó vẫn sống xanh tươi rậm rạp.
Dũng sĩ trừ sâu - Khuẩn Thuring (Bacillus thuringiensis)

Dũng sĩ trừ sâu – Khuẩn Thuring (Bacillus thuringiensis)

Trong vương quốc vi sinh vật có rất nhiều dũng sĩ trừ sâu. Hàng trăm ngàn năm về trước, chúng vẫn âm thầm giúp đỡ con người diệt sâu trừ hại, bảo vệ ruộng đồng. Những thành tích của chúng chỉ mới được phát hiện khoảng 100 năm gần đây.
Phát hiện ra gien chịu sương giá ở cây

Phát hiện ra gien chịu sương giá ở cây

Các nhà khoa học Australia vừa tìm ra một loại gien có thể ngăn chặn thiệt hại của sương giá tới cây lúa mì. Ước tính loại gien này giúp tiết kiệm nhiều triệu đô la mỗi năm cho nông dân trên thế giới.

Bảo tồn nguồn gene lan rừng trước khi quá muộn

Nhu cầu mua bán, chơi lan rừng khiến cho loài hoa quý này bị con người săn lùng ráo riết trong tự nhiên. Tới nay, lan rừng Việt Nam đang phải kêu cứu trước nguy cơ biến mất trong những cánh rừng.