Loài thực vật mới mang tên Obama
Một nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện giống địa y hoàn toàn mới và ông quyết định dùng họ của Tổng thống Mỹ là Obama để đặt tên cho loài thực vật lần đầu được biết đến này.
Vũ khí màu đỏ của hoa hồng
Các nhà tự nhiên học khẳng định hoa hồng, loài hoa biểu tượng của tình yêu, không chỉ sử dụng màu đỏ để thu hút sự chú ý của ong bướm mà đây còn là vũ khí lợi hại để xua đuổi kẻ thù.
Phát hiện loài sán dây dài cả fut (0,3m)
Các nhà nghiên cứu Canada mới đây đã phát hiện một nhóm sán dây – loại giun dẹp có thể dài tới trên 30 fut ký sinh trong hệ tiêu hóa của con người, cá và các loài động vật khác bằng cách hút chất dinh dưỡng của vật chủ.
Phát hiện gien điều chỉnh quá trình lão hóa não
Một nhóm nhà khoa học Canada và Mỹ ngày 17/1 thông báo họ đã phát hiện một gien quan trọng điều chỉnh quá trình lão hóa của não.
Vi khuẩn tự tiêu diệt bản thân để…sống sót
Giống như lính cứu hỏa chiến đấu với ngọn lửa, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Illinois và Đại học Massachusetts tại Amherst đã phát hiện cách lừa cơ chế tiến hóa của vi khuẩn vào việc tự “lập trình” cái chết của bản thân.
Tranh cãi về tác dụng ngừa thai của ngô biến đổi...
Chuột thí nghiệm sinh ít con hơn sau khi ăn một loại ngô biến đổi gene. Phát hiện này của các nhà khoa học Áo khiến tranh cãi về những rủi ro của công nghệ biến đổi gene lại tiếp tục bùng lên.
Cây cái “tỏ ý” ưng thuận hay từ chối cây đực
Vì không có mắt cũng như tai, cây trồng phải dựa vào tương tác của các phân tử để xác định bạn tình thích hợp nhằm tránh giao phối gần. Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Missouri đã xác định các protein phấn hoa đóng góp vào quá trình truyền phát tín hiệu quyết định tới việc liệu một cái cây có đồng ý hay từ chối các hạt phấn riêng lẻ hay không.
Công thức giúp thực vật sống lâu hơn
Các nhà sinh học phân tử thuộc Tuebingen (Đức) mới đây đã phát hiện ra bí mật liên kết giữa quá trình phát triển của lá và quá trình lão hóa của thực vật.
Ong mật tạo sóng đuổi kẻ thù đi xa
Hiện tượng hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn con ong mật khổng lồ hất cái bụng của chúng về phía trên chỉ trong khoảng một phần của giây để tạo ra làn sóng Mexican Wave trong tổ ong đã thu hút được nhiều sự quan tâm. Nhưng cả phương thức hành động chính xác cũng như mục đích của hiện tượng từ lâu vẫn là một điều bí ẩn.
Tảo – dầu mỏ của tương lai
Việc dùng tảo để sản xuất nhiên liệu sinh học thay thế dầu mỏ giống như một mũi tên bắn trúng hai đích: vừa tạo ra năng lượng vừa làm sạch môi trường.
Động thực vật ký sinh vượt trội kẻ ăn thịt ở...
Trong một nghiên cứu về các loài kí sinh sống tự do tại 3 cửa sông trên bờ biển Thái Bình Dương ở California và Baja California, nhóm các nhà nghiên cứu thuộc đại học California, Santa Barbara, Khảo sát địa chất Hoa Kì và đại học Princeton mới đây đã xác định sinh khối ký sinh vật ở những môi trường sống nói trên đã bỏ xa những kẻ ăn thịt hàng đầu.
Phân tích hệ gen điểu cầm tái lập cây tiến hóa
Nghiên cứu hệ gen loài chim lớn nhất từ trước đến nay không chỉ gây ngỡ ngàng mà còn làm thay đổi hoàn toàn cây tiến hóa của chúng. Nghiên cứu đã thách thức hệ thống phân loại hiện thời, thay đổi hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa của loài chim, đồng thời cung cấp nguồn thông tin vô giá cho các nghiên cứu phát sinh loài hay so sánh khác.
Thị lực hoàn hảo nhưng lại mù sáng
việc loại bỏ cơ quan cảm nhận thứ 3 – tế bào biểu lộ quang sắc tố gọi là melanopsin xác định cường độ ánh sáng tới – khiến cho đồng hồ sinh học mù ánh sáng, nhưng không làm thay đổi thị lực.
Loài ký sinh biến vật chủ thành vệ sĩ
việc bị lây nhiễm là hậu quả của hành vi khác lạ chứ không phải nguyên nhân
Giữ cho bia tươi hơn
Các nhà khoa học ở Venezuela đã công bố một tiến bộ trong nỗ lực ngàn năm nhằm bảo quản vị bia tươi mà những người uống bia yêu chuộng hơn tất cả những đặc điểm khác của loại đồ uống này.
Vi khuẩn có lợi bảo vệ chúng ta như thế nào?
Vi khuẩn có lợi trong ruột chúng ta mang lại rất nhiều lợi ích. Chúng vừa giảm thiểu số lượng sinh vật có hại lại vừa giải phóng ra những phân tử làm giảm viêm nhiễm, phòng ngừa bệnh viêm ruột kết.
Sự khác biệt giữa ruồi dấm và con người
Theo các nhà khoa học đã khám phá ra một phương pháp mới nhằm ước tính tổng số tương tác giữa các protein trong bất cứ cơ chế nào, thì ruồi dấm đặc biệt khác với con người không phải ở số lượng gen, mà là ở số lượng tương tác protein trong cơ thể của chúng.
Khám phá nguồn nhiên liệu sinh học mới
Một loại vi khuẩn mới được chế tạo sản xuất cellulose có thể được dùng để chế biến ethanol và các loại nhiên liệu sinh học khác. Các nhà khoa học thuộc đại học Texas tại Austin nói rằng loại vi khuẩn này có thể cung cấp một lượng đáng kể nhiên liệu vận chuyển cho cả quốc gia nếu phương thức sản xuất này được thúc đẩy.
Chọn lọc tự nhiên thúc đẩy sự hình thành loài
Trong một thí nghiệm lần đầu tiên được tiến hành trong tự nhiên, các nhà sinh học tiến hóa thuộc Đại học British Columbia (UBC) đã thu được bằng chứng về một trong những tư tưởng nền móng của Charles Darwin: thích nghi với môi trường thúc đẩy sự hình thành loài mới.
Cơ chế cảnh báo và tự hủy của tế bào khi...
Những tế bào được mã hóa bằng một số chương trình để tự hủy. Nhiều tế bào chết một cách thanh bình trong khi những tế bào khác thực hiện điều đó một cách khó khăn.
Tương lai của nhiên liệu sinh học sẽ đi về đâu?
Giá dầu tăng, sự cân nhắc về an toàn năng lượng và nỗi lo về hiện tượng trái đất nóng lên sẽ giúp khơi lại sự quan tâm đến nguồn năng lượng tái sinh như các nhiên liệu sinh học – loại nhiên liệu đốt cháy sạch và có thể được chế biến từ thực vật.
Chuột giúp ngành vắc-xin phát triển
Các nhà khoa học Thuỵ Sĩ đã tạo ra dòng chuột mang hệ miễn dịch của người. Những con chuột biến đổi gien không có hệ miễn dịch được tiêm máu dây cuống rốn người chứa tế bào gốc. Đây là tiến bộ quan trọng đối với ngành sinh dược phẩm.
Nấm có thể cho chúng ta biết sự tiến hoá của...
Nấm không phân chia đực cái rõ ràng nhưng chúng có khác biệt về giới tính. Một phát hiện mới của Trung tâm y tế đại học Duke đã cho biết một số dạng tiến hoá sớm nhất của nấm ẩn chứa những đầu mối tiến hoá giữa hai giới ở động vật bậc cao hơn, trong đó bao gồm cả họ hàng xa của nấm – chính là loài người chúng ta.
Khoa học có thêm một loài bướm mới
Nhóm các nhà thám hiểm tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên London, Anh, đã phát hiện ra một loài bướm hoàn toàn mới ở Nam Mỹ. Chúng có kích cỡ vừa phải, cánh màu cà phê với những đốm mắt trên cánh, và sống tại khu vực xa xôi thuộc phía bắc dãy núi Andes.
Người sinh học
Sau một tai nạn giao thông, Jamie Sommers trở thành vật thí nghiệm trong một dự án bí mật của Chính phủ Mỹ, với chân tay robot, các giác quan siêu nhạy, khiến cô dễ dàng rẽ đám đông chỉ với một tay, nhảy qua các toà nhà, thậm chí đuổi kịp xe hơi...
Tìm thấy sinh vật giống cá phát quang trong bóng tối
Như thể có hàng chục bóng đèn tí hon giấu trong cơ thể, một sinh vật giống cá phát ra những đốm sáng huỳnh quang - khả năng trước kia được xem là chỉ có ở san hô và sứa.
Đã tạo được nhiễm sắc thể nhân tạo?
Nhà nghiên cứu người Mỹ Craig Venter vừa khiến giới khoa học xôn xao khi tuyên bố đã tạo ra được sự sống nhân tạo. Thành tựu này, theo ông Venter, sẽ là thần dược cứu chữa nhiều loại bệnh tật của loài người, và thậm chí phát triển những nguồn năng lượng mới để chống lại hiện tượng Trái đất ấm dần lên.
Ra đời chanh không hột
Phát hiện tình cờ của một người nông dân đã dẫn tới sự ra đời của loài chanh không hột đầu tiên trên thế giới. Một số người gọi đây là sự phát triển chanh quan trọng nhất kể từ khi nó đến châu Âu vào 900 năm trước.
Những bí ẩn khoa học vui (phần 3)
Vì sao bé trai và bé gái ẩu đả khác nhau? Khoa học vẫn chưa hoàn toàn giải thích được tại sao các bé trai thường đấm nhau trong khi các bé gái lại giật tóc nhau trên sân trường. Mặc dù vậy, trong sân đấm bốc, kiểu đánh nhau này lại mang đến lợi thế, ít nhất nếu các đối thủ là ruồi giấm.
Phát hiện loài cổ thực vật tại Lâm Đồng
Các nhà khoa học của Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà và Đại học Đà Lạt vừa phát hiện một loài cổ thực vật sinh sống trong khu vực vườn quốc gia, có tên thường gọi là sồi ba cạnh.
Lai tạo thành công lan hài lạ
Lan hài là chủng họ lan có giá trị thương mại cao nhất, được yêu chuộng, sưu tầm, và săn lùng nhiều nhất trên thế giới.
Mái nhà thực vật
Một “mái nhà sống” (living roof) với diện tích 1 hecta trải rộng trên bảy quả đồi là ý tưởng táo bạo của kiến trúc sư Ý Renzo Piano dành cho tòa nhà mới của Viện hàn lâm Khoa học California ở San Francisco (Mỹ).
Mỗi năm, hàng chục ngàn loài động, thực vật bị tuyệt...
Mỗi năm, lại có thêm 18.000 - 55.000 loài động vật và thực vật bị tuyệt chủng. Nguyên nhân là do các hoạt động của con người. Báo động từ Ban Thư ký Công ước về Đa dạng sinh học.
Sex khiến con ve to gấp 100 lần
Sex có thể khiến bạn béo phì nếu bạn là một con ve cái. Sau khi giao phối, con ve cái có thể trương phình lên gấp 100 lần kích cỡ ban đầu.
Tạo nhiên liệu từ thiết bị lọc rác và thực phẩm...
Các chuyên gia nghiên cứu của đại học Purdue đã tạo ra một thiết kế đa dạng đó chính là một thiết bị lọc sinh học chuyên dụng có thể vận chuyển được. Nó sử dụng 3 kỹ thuật tách biệt để thể hiện tính năng.