Giao phối đồng giới ở ruồi giấm

Giao phối đồng giới ở ruồi giấm

Trong khi cơ sở sinh học về giao phối đồng giới còn là bí ẩn, một nhóm nghiên cứu sinh vật học khoa thần kinh đã thông báo có thể họ đã tiến sát nút câu trả lời.

Thực phẩm và nhiên liệu sạch, chọn cái nào?

Trong các nhân tố làm tăng giá lúa mì, bắp và một số ngũ cốc khác có tác động của nhiên liệu sinh học như ethanol (làm từ lúa mì và bắp), biodiesel (làm từ đậu nành hoặc cây cải dầu). Ethanol, biodiesel là loại nhiên liệu sạch mà chính phủ các nước giàu đang khuyến khích sản xuất để thay thế xăng dầu vừa đắt tiền vừa gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên. Giữa thực phẩm và nhiên liệu sạch, chọn cái nào đây?

Ớt cay nhất thế giới

Bhut Jolokia, một giống ớt của Ấn Độ vừa được đưa vào sách kỷ lục Guiness với thành tích là giống ớt cay nhất thế giới. Các nhà nghiên cứu thuộc Trường Đại học Công lập Bang New Mexico vừa phát hiện loài ớt cay nhất thế giới, có tên là Bhut Jolokia.

Rau biết nghe nhạc

Hôm 11/9, nhật báo Trung Quốc China Daily mô tả trường hợp anh nông dân Ye Fei trồng rau củ tăng trưởng rất tốt nhờ nhạc cổ điển.
Việt Nam sản xuất thành công thực phẩm từ rong sụn

Việt Nam sản xuất thành công thực phẩm từ rong sụn

Tiến sĩ Đồng Thị Anh Đào vừa sản xuất thành công 6 loại thực phẩm (bánh, mứt, gia vị…) từ cây rong sụnđang được trồng nhiều trên vùng biển Ninh Thuận.
Heo nhân bản thế hệ thứ tư đầu tiên trên thế giới

Heo nhân bản thế hệ thứ tư đầu tiên trên thế...

Ngày 08/08/2007, các nhà di truyền học Nhật Bản chính thức công bố đã tạo ra heo nhân bản thuộc thế hệ thứ tư đầu tiên trên thế giới – một thành tựu quan trọng trong lĩnh vực nhân bản liên tiếp qua nhiều thế hệ.

Sự đột phá công nghệ sinh học có thể kết thúc...

Các kỹ sư trường Đại học Rice tìm ra phương pháp chế tạo chất ethanol, các hóa chất có giá trị từ chất thải glycerin.

Những điều thú vị về ớt

Christopher Columbus đã nhầm lẫn khi đặt chân tới châu Mỹ mà nhầm tưởng là châu Á. Ông cũng ngộ nhận rằng ớt mà ông tìm thấy ở châu Mỹ có quan hệ với cây tiêu đen (pepper).

Chiết xuất tinh dầu trầm

Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ hóa học TP.HCM đã nghiên cứu và hoàn thiện qui trình công nghệ chiết xuất tinh dầu trầm hương từ gỗ cây gió bầu.

Những bí mật nhỏ của tre

Ở Trung Quốc, tre được gọi là "người bạn của dân". Còn ở Ấn Độ, tre là "gỗ của người nghèo". Đối với 2 tỉ cư dân trên hành tinh này, tre còn là nguồn thực phẩm và vật liệu xây cất chỗ ở.

Chuyển đổi giới tính cho cây dương

Những cây dương ở Bắc Kinh, Trung Quốc, đang chuẩn bị được "phẫu thuật chuyển đổi giới tính" để ngăn việc chúng tạo ra phấn hoa quanh thành phố, gây ra tình trạng hen suyễn và dị ứng ở người dân.
Nông trại trong cao ốc - Giải pháp bền vững cho đô thị thế kỷ 21

Nông trại trong cao ốc – Giải pháp bền vững cho...

Vậy nhân loại cần phải làm gì để tránh nguy cơ khủng hoảng lương thực trong 50 năm nữa, đặc biệt ở các thành phố lớn trong khi quỹ đất nông nghiệp thì có hạn và có nguy cơ thu hẹp dần trong bối cảnh khí hậu biến đổi và mực nước biển dâng cao?
Vì sao gián mất đầu vẫn sống?

Vì sao gián mất đầu vẫn sống?

Con vật bị nhiều người ghét bỏ này có bản năng sinh tồn cực mạnh. Mất đầu, song chúng vẫn sống thêm hằng tuần. Các nhà khoa học đã khám phá vì sao chúng làm được điều đó, còn người thì không.
Ong mật giúp cảnh báo chất độc

Ong mật giúp cảnh báo chất độc

Tiếng vo ve của ong mật biến đổi khi nó tiếp xúc với các hoá chất khác nhau. Các nhà khoa học dự định lợi dụng điều này vào việc phát hiện những độc chất.
Nhân bản chuột thành công từ tế bào gốc da

Nhân bản chuột thành công từ tế bào gốc da

Các nhà nghiên cứu Mỹ đã thành công trong việc nhân bản vô tính chuột bằng cách lần đầu tiên sử dụng tế bào gốc trưởng thành trích từ da của loài gặm nhấm này.

Làm sao để lan rừng nở hoa?

(Trần Trọng Phước, TP Huế)
Những đột phá sinh học ấn tượng

Những đột phá sinh học ấn tượng

Với hy vọng phục vụ cuộc sống tốt hơn, các nhà khoa học đã đi từ những kế hoạch phiêu lưu cho đến những nghiên cứu liều lĩnh và cả dị thường. Không ít công trình phải bỏ dở vì nhiều lý do, song cũng đã làm lóe lên tia hy vọng như hướng đột phá mới cho những nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo. Dưới đây là những công trình điển hình.

Bọ lá

Tên Latin

Nhân giống cây lô hội bằng nuôi cấy mô tế bào

Trung tâm ứng dụng và chuyển giao tiến bộ và công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc vừa ứng dụng thành công công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân rộng cây lô hội - một dược liệu quý ở địa phương.

Vì sao trái chín?

1. Ethylene, một kích thích tố thực vật:

Tác phẩm nghệ thuật từ… vi khuẩn

Những bức tranh của Alexander Fleming được đặt trong môi trường dinh dưỡng và có màu sắc sống động - màu vàng là của vi khuẩn Staphylococcus, màu xanh dương là của vi khuẩn Bacillus violaceus và màu đỏ là của vi khuẩn Bacillus prodigiosus.

Thanh Hóa: khảo nghiệm giống lúa chịu hạn

Vụ chiêm xuân và vụ mùa năm 2006, tiến sĩ Nguyễn Thị Lan, giảng viên khoa nông - lâm nghiệp Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) cùng các cộng sự đã khảo nghiệm, nhân thành công nhiều giống lúa chịu hạn, phù hợp với đồng đất ở miền núi.

Kỳ nam và Trầm hương

Kỳ Nam và Trầm hương là sản phẩm đặc biệt nằm trong lõi của cây Gió. Ở Campuchia, cây Gió có tên là Can Krasna (Can, cannada: Trầm, Krasna: sẫm). Có lẽ từ âm ấy mà có tên khoa học bằng tiếng La tinh.

Một nông dân lai tạo thành công 20 giống hoa mới

Anh Tuấn và một số bông hoa đồng tiền mới do mình lai tạo được
Mốc khúc (Aspergillus) - Tiến sĩ lên men

Mốc khúc (Aspergillus) – Tiến sĩ lên men

Trong dòng họ nấm có một vị tiến sĩ, đó là mốc khúc.

Cà rốt hình trái tim

Khi thu hoạch cà rốt tại vườn nhà ở Katsuragi, Nhật, cô Katsuko Nishikawa phát hiện hai củ cà rốt dính vào nhau tạo thành hình trái tim.

Phát hiện protein chủ chốt ở virus H5N1

Các nhà khoa học vừa phát hiện cấu trúc của một protein chủ chốt ở virus cúm gia cầm H5N1 có thể biến thể trở thành loại virus chết người dễ dàng lây từ người sang người.

Cà chua ghép kháng bệnh

Ngoài việc lo đầu ra, nông dân trồng cà chua vẫn canh cánh nỗi lo khác: bệnh héo rũ do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra, năm nào cũng hoành hành. Nhưng nay thì đã khác...

Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật

Bạn đã từng nghe cây cối trò chuyện, hờn dỗi hay di chuyển? Những điều kỳ thú đó đã được các nhà khoa học phát hiện khiến ta không khỏi ngạc nhiên.
"Siêu" cỏ

“Siêu” cỏ

Loại “siêu cỏ” mới được phát triển tại Melbourne, Úc, hứa hẹn làm một cuộc cách mạng trong việc bảo trì sân cỏ, giảm chứng sốt cỏ khô và gia tăng công nghệ sữa và thịt bò.
Bên trong hầm hạt nhân khổng lồ của Trung Quốc từ thời chiến tranh Lạnh

Vì sao thói quen khó sửa?

Thói quen giúp chúng ta hằng ngày, từ việc vứt bỏ nhu cầu phải nhớ chi tiết các bước làm bánh, lái xe đến công sở hoặc những thao tác nhiều công đoạn khác. Thói quen xấu, hơn thế, lại ăn sâu cả vào trí óc lẫn hành vi. Chúng vừa cực kỳ khó sửa, lại vừa rất dễ hồi sinh, như vẫn thấy ở nhiều người nghiện thuốc.
Những thác nước ngoạn mục nhất

Cấy gene người vào chuột

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên chuyển ghép thành công nhiễm sắc thể người vào chuột, tạo nên một bước đột phá có thể mở ra hướng mới trong việc điều trị bệnh Down và các chứng rối loạn khác.

Tổng quan về vi khuẩn Salmonella

Nhiễm khuẩn Salmonella không chỉ lây lan qua sự tiếp xúc. Salmonella có thể có mặt trong gia cầm, cá, sữa và các sản phẩm từ sữa… chưa được đun nấu kỹ.

Khám phá thú vị nấm bờm sư tử đẹp mê hồn

Nấm bờm sư tử có tên khoa học là Hericium Erinaceus, là một trong những loại nấm có hình dáng đẹp đến mê hồn.