Sâu bướm đội lốt nhện
Một loài sâu bướm được trang bị "vũ khí tối thượng" nhằm tránh thoát kẻ thù, sau khi phát triển khả năng ngụy trang trên cánh, khiến nó mang vẻ ngoài của một con nhện.
Phát hiện ruồi cũng bị trầm cảm
(khoahoc.tv) - Khi đối mặt với những hoàn cảnh nằm ngoài khả năng kiểm soát, các loài động vật, trong đó gồm cả con người, thường lẩn trốn khi bị rối loạn giấc ngủ hay rối loạn chế độ ăn uống và những biểu hiện khác của bệnh trầm cảm.
ADN chấy rận hé lộ cuộc di trú của loài người
Gene của chấy rận có thể hé lộ lịch sử di trú của loài người, theo một nghiên cứu mới.
Đi tìm giống lúa “3 chống”
Một giống lúa có khả năng thích ứng với mọi điều kiện khí hậu khắc nghiệt như hạn hán, ngập lụt, nhiễm mặn... là thách thức đang được các nhà nghiên cứu ở Viện Lúa quốc tế (IRRI) tại Philippines tập trung nghiên cứu.
Bộ nhớ kỳ lạ của nấm nhầy
Nấm nhầy, một sinh vật nguyên sinh, tuy không có não hay hệ thần kinh nhưng lại có thể di chuyển rất thông minh nhờ bộ nhớ đặc biệt.
Giun cũng gây nên tình trạng nóng lên toàn cầu
Tạp chí Sinh học Royal Society ngày 26/7 cho biết, các nhà khoa học đến từ trường Đại học Dublin, Ireland đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện cộng đồng giun đất vốn thuộc khu vực Aquitaine, miền Nam nước Pháp đang chiếm lĩnh cả một vùng đất tại một trang trại ở Ireland.
Lần đầu tiên giải mã thành công bộ gene cà chua
Lần đầu tiên, một nhóm nhà khoa học quốc tế đã giải mã thành công bộ gene cà chua, mở đường cho nghiên cứu các biện pháp nâng cao hàm lượng dinh dưỡng, tạo mùi vị hấp dẫn hơn cũng như kéo dài vòng đời của loại cây này.
Keo siêu dính từ vi khuẩn ăn thịt
Vi khuẩn ăn thịt có thể tạo nên một loại keo siêu dính dùng để kết nối các phân tử, theo nghiên cứu mới của Đại học Oxford (Anh).
Vi khuẩn giúp người trường sinh
Một loại vi khuẩn mới được phát hiện trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu tại Nga có khả năng làm giảm tốc độ của quá trình lão hóa của động vật và giúp con người sống tới 140 năm.
Phát hiện cây tự gieo hạt ở Brazil
Một loại cây mới có khả năng gieo hạt của chính mình đã được tìm thấy ở Bahia, đông bắc Brazil, một trong những khu vực đa dạng sinh thái nhất thế giới.
Phát hiện 4 virút mới gây ong chết hàng loạt
Sau 10 tháng nghiên cứu, các chuyên gia ĐH California, Mỹ (UOC) đã phát hiện ra 4 loại virus lạ gây chết hàng loạt ở đàn ong khỏe mạnh.
Thực vật dưới kính hiển vi
Trong quyển Thế giới vi mô (Microcosmos), tác giả Brandon Broll (London, Anh) giới thiệu nhiều bức ảnh về thế giới sinh vật nhìn qua kính hiển vi. Những bức ảnh dưới đây là ảnh một số loài thực vật được phóng đại lên nhiều lần...
Mexico: số lượng bướm vua tăng gấp đôi
Các nhà bảo tồn cho biết số lượng đàn bướm vua ở Mexico đã tăng hơn gấp đôi vào mùa đông này sau một năm chúng bị những cơn bão tồi tệ tàn phá. Mặc dù vậy, loài bướm nổi tiếng vùng Bắc Mỹ này vẫn còn bị đe dọa.
Ong nghệ gần như biến mất tại Mỹ
Bốn loài ong nghệ vốn phổ biến tại Mỹ đang gần như biến mất khỏi quốc gia này, một phát hiện góp phần xác nhận thực tế đáng báo động đang được ghi nhận trên toàn cầu.
Vi khuẩn Helicobacter Pylori giúp ngăn bệnh suyễn
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa phát hiện Helicobacter Pylori, một loại vi khuẩn mà nhiều người tin rằng có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày, có thể đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh suyễn cuống phổi.
Vi khuẩn có thể sống trong môi trường thạch tín
Vi khuẩn có thể sống và phát triển mạnh trong môi trường thạch tín - một chất độc nhất trên Trái Đất.
Phát hiện chủng virus lớn, phức tạp nhất thế giới
Các nhà khoa học thuộc Đại học British Columbia (UBC) của Anh đã phát hiện virus Cafeteria roenbergensis có số lượng cặp cơ sở (base) lớn nhất và phức tạp nhất thế giới bao gồm 730.000 cặp.
Sinh vật phù du phát triển mạnh nhờ núi lửa
Sinh vật phù du là nền tảng của chuỗi thức ăn biển, chúng cần ánh nắng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp cũng như các chất dinh dưỡng khác như nitrat, phosphat và sắt để nuôi sống bản thân
Ký sinh trùng trong bọ xít hút máu đã lây qua...
Đã xác định được ký sinh trùng đường máu giống Trypanosoma có dầy đặc trong con bọ xít hút máu người. Mới đây, các nhà khoa học cũng đã tiến hành lây nhiễm ký sinh trùng này sang chuột bạch và chỉ 48 giờ sau, trong cơ thể chuột bạch đã nhiễm.
Dùng muỗi để diệt sốt xuất huyết
Malaysia đang cân nhắc việc tung ra những con muỗi biến đổi gene làm vũ khí trong cuộc chiến chống sốt xuất huyết.
Mất 20 năm để nuôi cấy giống táo đỏ thế hệ...
Theo hãng tin Fox News của Mỹ và Daily Mirror của Anh, các nhà khoa học Thụy Sỹ đã mất 20 năm để nuôi cấy thành công giống táo đỏ thế hệ mới.
Thực vật không kết trái vì thiếu côn trùng thụ phấn
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Anh, sự giảm thiểu số lượng côn trùng thụ phấn như ong mật và bướm sẽ khiến cho nhiều loài thực vật không thể đơm hoa kết trái, trong khi đó 1/3 chủng loại thức ăn của con người đều bắt nguồn từ các sản phẩm do ong thụ phấn.
Đột biến gen khiến người dễ mắc bệnh truyền nhiễm
Báo cáo của Đại học Oxford, Anh hôm 20/5 cho biết, trường này đã hợp tác với các cơ quan nghiên cứu của Singapore phát hiện một loại gen có tên gọi CISH gây ảnh hưởng quan trọng đối với hệ miễn dịch cơ thể người.
Đột biến gene vì hút thuốc
Ba nghiên cứu riêng rẽ chứng minh thói quen hút thuốc lá thực sự khiến gene người biến đổi.
Giải mã bí mật của các “tinh binh”
Trong mỗi một giây, cơ quan sinh dục của người đàn ông có thể “sản xuất” được 1.500 tinh trùng. Cùng các nhà khoa học “bẻ khóa” kỳ tích này cùng nhiều bí mật khác của các tinh binh.
Cây thuốc lá có thể thay thế xăng
Nhờ công nghệ biến đổi gene, loài cây vốn gây nhiều vấn đề sức khỏe đối với con người có thể trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu sinh học cho các động cơ.
Gần 50% sinh vật sống dưới bề mặt của Trái Đất
Kết quả nghiên cứu của các nhà sinh học Mỹ công bố ngày 9/3 đã khẳng định gần 50% số sinh vật sống trên Trái Đất đang sống trong “thế giới tối.”
Phát hiện gen làm tăng nguy cơ bị rung tâm nhĩ
Nhóm các chuyên gia quốc tế đứng đầu là các nhà khoa học Đức vừa tuyên bố đã phát hiện một loại gen làm tăng mức độ rủi ro mắc bệnh rung tâm nhĩ.
Duy trì nòi giống không cần giao phối
Cuối cùng các nhà khoa học cũng giải được câu hỏi, làm thế nào một sinh vật nhỏ bé có thể sinh sôi nảy nở trong suốt 50 triệu năm qua mà không cần giao phối.
Thế giới sắp tái sinh một giống bò đã tuyệt chủng
Các nhà khoa học Italy thông báo, họ sắp thành công trong việc tái sinh một giống bò lớn đã từng sống ở châu Âu trong hàng nghìn năm, nhưng đã tuyệt chủng từ thế kỷ 17.
Châu chấu di chuyển theo cảm giác hay thị giác
Một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge (Anh) phát hiện, châu chấu định vị chính xác từng bước đi là dựa vào thị giác chứ không phải là cảm giác.
Mỹ tìm ra khoảng một phần năm cấu trúc gen HIV
Lần đầu tiên các nhà khoa học thuộc trường Đại học Bắc Carolina, Mỹ đã hoàn tất việc tìm ra khoảng một phần năm cấu trúc gen HIV.
Tạo cây chuyển gen kháng bệnh virus bằng RNAi
Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã ứng dụng thành công kỹ thuật di truyền RNAi trong nghiên cứu tạo cây trồng chuyển gen kháng bệnh virus.
Phát hiện tế bào não điều phối trí nhớ
Các chuyên gia thần kinh thuộc Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ, đã chứng tỏ sự tồn tại của các tế bào thần kinh có chức năng lưu trữ ký ức về thời gian trong não của con người.
Có giữ được những cây thông đỏ cuối cùng?
Từ sự thúc bách của việc hàng loạt cây thông đỏ bị triệt hạ mới đây, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã đề nghị chính quyền địa phương cần đưa cây thông đỏ vào chương trình "bảo vệ đặc biệt" của tỉnh.
Phát hiện mới về sự tiến hóa của con người
phát hiện mới đây nhất tại Gruzia đã khiến giới khoa học đi đến nhận định khu vực Âu-Á cũng là một chương trong lịch sử tiến hóa của con người