Những mô hình nông nghiệp an toàn và bền vững của...
Theo ước tính của Liên Hiệp Quốc, dân số thế giới sẽ đạt 9 tỉ người vào năm 2050
Biểu tượng phát xít bí ẩn trong khu rừng Đức
Hàng thập kỷ sau khi một biểu tượng chữ thập ngoặc đặc trưng cho quân phát xít xuất hiện trong một khu rừng ở Đức, nguồn gốc của nó vẫn còn là một bí ẩn chưa có lời giải đáp.
Phát hiện vi khuẩn đường ruột giúp giảm cân
Các nghiên cứu trên động vật phát hiện, vi khuẩn sống ở đường ruột có thể được dùng để chữa trị bệnh béo phì và tiểu đường tuýp 2.
Bảo tồn gene lúa ở IRRI
Viện Lúa gạo Quốc tế (IRRI) được xây dựng từ những năm 1960 tại vùng Los Banos, Philippines.
Phát hiện 3 loài cây giúp hấp thu khí độc trong...
Lần đầu tiên các nhà khoa học thuộc trường Đại học Lâm Nghiệp nghiên cứu thành công một số loài cây vừa có tác dụng làm cảnh đẹp vừa có khả năng xử lý khí độc.
Phát hiện ra loại virus mới gây hại cho động vật
Nga vừa cấm nhập một lô hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật của 11 công ty Đức do vi phạm tiêu chuẩn...
Loài thực vật biết bơi để tránh kẻ thù
Một loài sinh vật phù du nhỏ xíu trong đại dương có khả năng bơi tới vị trí khác khi kẻ thù xuất hiện gần chúng.
Công viên Kỷ Jura trên một cái đĩa
Một vi khuẩn mới… 500 triệu tuổi đã được mang trở lại thế gian trong một cuộc thí nghiệm gợi nhớ lại sự tạo ra khủng long trong phim Công viên Kỷ Jura.
Nghiên cứu làm sáng tỏ về “công tắc mùa xuân” của...
Các nhà nghiên cứu đã xác định một "công tắc" di truyền gây nên các tiến trình trình ra hoa ở thực vật khi phát hiện ra gene PIF4, kích hoạt sự ra hoa khi nó đáp ứng với nhiệt độ. Nhóm nghiên cứu nói thêm rằng phát hiện này có thể được sử dụng trong tương lai để cải thiện khả năng phục hồi của cây trồng trong điều kiện khí hậu thay đổi.
Kỳ lạ loài hoa có mùi xác thối
Trên một hòn đảo ngoài khơi bờ biển Madagascar, Greg Wahlert - Tiến sĩ thực vật học đến từ Đại học Utah đã phát hiện ra một loài hoa mới cao đến 1,5 mét và nở mỗi năm một lần với mùi hương hôi thối vô cùng đặc trưng.
Phát hiện cơ chế “đồng hồ sinh trưởng” ở cây cà...
Các nhà nghiên cứu làm việc tại phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor (CSHL), Hoa Kỳ, nhận thấy có thể gia tăng năng suất của cây cà chua (mà không cần dùng các loại thuốc kích thích tăng trưởng) bằng cách điều khiển một bộ đếm thời gian ở cấp độ phân tử hay còn gọi là "đồng hồ sinh trưởng"
Phân lập tế bào gốc máu ở dạng tinh khiết
Cách đây 50 năm, các nhà nghiên cứu đến từ trường Đại học Toronto, Canada đã khám phá ra các tế bào gốc.
Chiêm ngưỡng “hoa tử thi” khổng lồ 75 năm mới nở
Sau 75 năm chờ đợi, những người chăm sóc cây hoa Titan Arum khổng lồ mới có cơ hội chiêm ngưỡng bông hoa đầu tiên.
Gây stress cho khoai tây
Phương pháp mới sản xuất thực phẩm chức năng mà bạn có thể tự làm để tăng cường sức khoẻ và phòng chống bệnh tật: Gây stress cho cây trồng.
Thay đổi màu sắc vật chủ
Suốt 12 năm qua, các nhà sinh vật học của Trường ĐH Liverpool (Anh) đã nghiên cứu một loại giun tròn kỳ lạ có thể làm đổi màu vật chủ nó đang ký sinh thành màu đỏ để cảnh báo kẻ thù.
Tạo ngọc trai trong phòng thí nghiệm
Phương pháp này đạt năng suất cao, tạo ra nhiều sản phẩm phù hợp nhu cầu của con người
Ruồi đi bộ hiếm thấy tái xuất hiện ở châu Phi
Loài ruồi đi bộ đã đột ngột biến mất trong 62 năm qua nhưng giờ lại bất ngờ xuất hiện trở lại ở các hang động tại Kenya, châu Phi. Loài ruồi này không có cánh nên chúng không thể bay được và là một trong những sinh vật hiếm thấy nhất trên thế giới.
Chiêm ngưỡng bông hoa trăm năm mới nở
Xứng với danh hiệu "nữ hoàng" của dãy Andes, loài thực vật này sở hữu những bông hoa cao tới 12 m và phải trải qua 80-100 năm tích tụ tinh hoa của sa mạc, đồi núi nó mới cho một bông hoa như thế này vài tuần trước khi chúng chết.
New York đau đầu vì bọ hút máu
Rận rệp ở New York rời khỏi giường và hành quân tới những địa điểm nổi tiếng và sang trọng, khiến nhiều khách du lịch hoảng sợ đến mức hủy chuyến đi ngay trong mùa cao điểm.
Nhiều loài thực vật đối mặt nguy cơ tuyệt chủng
Hơn 1/5 các loài thực vật trên thế giới đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Tìm vàng nhờ vi khuẩn
Kiểm tra sự hiện diện của vi khuẩn là một cách để con người có thể xác định nhanh chóng liệu vàng có trong đất hay không.
Vi khuẩn cũng có thể “đánh hơi”
Các nhà khoa học đã tuyên bố: vi khuẩn có mũi và có khả năng ngửi. Đây được xem là một phát hiện đầy ngạc nhiên về quá trình tiến hóa.
Thận trọng với cây Jatropha
Sau khi hăm hở trồng cây Jatropha nhằm phát triển nhiên liệu sinh học, nhiều đơn vị đã thất vọng khi nhận thấy loại cây này không hiệu quả như giới thiệu.
Phát hiện cơ chế tái sinh thần kinh thị giác
Nhóm các nhà khoa học Nhật Bản và Mỹ mới đây thông qua thí nghiệm trên chuột đã phát hiện cơ chế tái sinh thần kinh thị giác, đồng thời thực hiện tái sinh thành công thần kinh thị giác chuột bị tổn thương.
Biến tảo thành chất dẻo
Xử lý được khối lượng tảo bị thải ra sau quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học, các nhà khoa học Ấn Độ đã biến chúng thành chất dẻo.
Tạo giống lúa sống trên đất nhiễm mặn
Các nhà khoa học thuộc ĐH Cambridge (Anh) vừa giải mã được loại “gien đóng” trong lúa gạo, lúa mì, lúa mạch tạo ra loại lúa biến đổi gene có thể trồng trên đất nhiễm mặn.
Ớt cay vô tận
Ớt nào mà ớt chẳng cay, nhưng một loại ớt được trồng ở Lincolnshire, Anh đã giành được danh hiệu cay nhất so với ớt ở bất cứ nơi nào khác trên thế giới. Một đầu bếp mới ăn loại ớt này đã phải nhờ bệnh viện chữa trị những vết bỏng trong miệng, theo The Sun.
“Myc” và “Ras” – gen phòng ung thư của tế bào
Các nhà khoa học Đức tuyên bố, trong quá trình thí nghiệm trên động vật, họ đã phát hiện mối liên hệ giữa cơ chế gây chết tế bào và cơ chế lão hóa tế bào.
Lần đầu chứng minh chất C60 có thể mang gen
Trong tuyên bố về kết quả nghiên cứu mới nhất, các nhà khoa học thuộc Đại học Tokyo, Nhật Bản cho biết, họ đã cấy thành công vào cơ thể động vật chất C60 có thể mang gen để áp dụng trong điều trị y học.
Phát hiện gien điều khiển nhịp tim
Một nghiên cứu mới đã tìm ra gien đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định cho nhịp đập của tim. Các nhà khoa học hy vọng phát hiện này có thể giúp phát triển ra một loại thuốc mới có khả năng điều trị hiệu quả bệnh đau tim và những bệnh liên quan.
Khám phá quan trọng về virus gây bệnh AIDS
Sau 20 năm nghiên cứu, các nhà khoa học Anh và Mỹ đã giải được bài toán quan trọng về virus gây bệnh AIDS, mở đường cho những hướng điều trị hiệu quả hơn đối với căn bệnh thế kỷ này.
Bí ẩn đồng hồ sinh học giấu trong phân tử nhỏ...
Hiển nhiên là có sự tồn tại của những đồng hồ sinh học trong cơ thể và chúng đã được nghiên cứu trên 150 năm nay, nhưng chỉ mới đây các nhà khoa học mới có thể lần tới bộ máy đồng hồ phát sinh ra nhịp sống trên Trái Đất.
Vỏ tôm không phải là rác
Vỏ tôm có thể góp phần đáng kể vào quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học thân thiện với môi trường.
Nhiên liệu sinh học trong “tam giác quỷ” 3F
Các nguồn năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, than đá là những nguồn năng lượng không tái tạo được, chúng đang dần cạn kiệt.
Táo tươi giòn trong nhiều tháng
Sau 20 năm nghiên cứu, các nhà khoa học bang Queensland (Úc) vừa cho ra đời giống táo có thể giữ được độ tươi ngon trong suốt mấy tháng liền. “Giống táo ngon nhất thế giới” này dự kiến sẽ có mặt trong siêu thị vào năm tới.
Thực vật cũng nhận biết ‘giọt máu đào’
Các nhà khoa học Mỹ và Canada vừa phát hiện thực vật cũng có khả năng nhận biết "giọt máu đào" của mình và phản ứng theo những cách khác nhau.