Giao hoan để lấy nước uống
Mặc dù bị con đực đánh đập tàn bạo trong lúc giao phối, những con cái thuộc loài bọ cánh cứng ăn hạt đậu vẫn tỏ ra phấn khích và liên tục quay lại nhiều lần để "đòi hỏi".
Hành vi khát máu kỳ lạ của bọ hung
Các nhà khoa học Mỹ nhìn thấy một loài bọ hung trong rừng nhiệt đới của Peru tấn công và ăn thịt các con cuốn chiếu.
Việt Nam: Phát hiện một loài chuồn chuồn mới, hiếm
Một loài chuồn chuồn hiếm mới được phát hiện tại Phú Quốc. Các chuyên gia thuộc Tổ chức bảo vệ môi trường Wildlife At Risk (WAR) và cán bộ Vườn quốc gia Phú Quốc chỉ ghi nhận có 3 cá thể loài chuồn chuồn hiếm này.
Phục hồi hệ gien voi ma mút
Một nhóm nhà nghiên cứu quốc tế đã chiết xuất một lượng lớn DNA từ lông của 2 xác voi ma mút được bảo tồn trong lớp băng vĩnh viễn ở Siberia, sau đó nhờ các thiết bị lập chuỗi DNA thế hệ mới, phục hồi 80% hệ gien của voi ma mút có lông.
Loài người sẽ phân thành hai nhánh?
Một dự báo gây sốc vừa được đưa ra: trong tương lai xa, loài người có thể phân nhánh thành hai chủng loài “cao cấp” và “thấp cấp”.
HIV đã hoành hành từ hàng trăm năm trước
HIV hoành hành từ sớm hơn tính toán của giới khoa học. Ảnh: SPL. Sự ra đời rầm rộ của các thành phố tại khu vực phụ cận sa mạc Sahara ở châu Phi trong những năm đầu thế kỷ 20 đã châm ngòi cho sự lây lan của virus gây bệnh AIDS. Virus này xuất hiện trên Trái đất sớm hơn nhiều so với tính toán của giới khoa học.
Ruồi cũng bị ‘hàng xóm’ gây ảnh hưởng
Tất cả chúng ta đều biết rằng con người có thể bị ảnh hưởng bởi bạn bè đồng trang lứa theo nhiều các phức tạp. Nhưng hai nghiên cứu mới được công bố trên số ra ngày 11 tháng 9 tờ Current Biology, một ấn phẩm của Cell Press, lại tiết lộ rằng ruồi giấm cũng có biểu hiện tương tự.
Bí mật xoay quanh điện thoại di động
Thực tế, chiếc điện thoại là kẻ biết rất nhiều những chuyện riêng tư của bạn. Ngoài tên và số điện thoại bạn cho người khác còn một bí mật kinh khủng đang lưu trên thiết bị mà bạn không bao giờ ngờ tới – dấu vết DNA.
Rêu và côn trùng từng thống trị Nam cực
Các chuyên gia địa chất Mỹ vừa phát hiện bằng chứng cho thấy, những thung lũng cằn cỗi tại Nam Cực từng là nơi sinh sống của rêu và côn trùng.
Vàng đen từ Thung lũng Silicon
Hidrô, tế bào nhiên liệu, ôtô điện - những lựa chọn khác để thay thế dầu đang được gấp rút tìm kiếm. Nhưng chúng đều có nhược điểm. Nhiều doanh nghiệp trẻ ở Silicon Valley đang dùng vi khuẩn và nấm men đã biến đổi gene để tạo ra diesel từ phế liệu thực vật.
Người Việt sẽ có thẻ ADN
Lần đầu tiên tại Việt Nam, những tấm "căn cước ADN" đã được lập ra. Nhìn vào tấm thẻ của hai người, ta có thể nhận ra họ có quan hệ huyết thống hay không.
Lá có bộ điều nhiệt bên trong
Dù có ở Canada hay Ca-ri-bê thì lá cây cũng không phải lo lắng về nhiệt độ bên ngoài – chúng có bộ điều khiển thời tiết gắn trong với mục đích luôn giữ chúng thoải mái.
Vũ điệu của ong phá vỡ rào cản văn hóa
Một nhóm nghiên cứu quốc tế lần đầu tiên chứng minh được ong mật châu Á và châu Âu có thể học hỏi để hiểu được ngôn ngữ vũ điệu của nhau mặc dù tiến hóa những phương thức giao tiếp khác nhau. Kết quả được đăng tải trên tờ PLoS ONE.
Tiết lộ cấu trúc cơ quan cảm nhận vị cay và...
Hiện nay chúng ta không chỉ có thể cảm nhận vị cay thích thú của trái ớt đỏ jalapeno, mà còn có thể quan sát bằng hình ảnh ba chiều chính nhờ công của các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Y Baylor tại Houston.
Gene hổ tuyệt chủng “hồi sinh” trong cơ thể chuột
70 năm sau khi loài hổ dữ có túi Tasmanian tuyệt chủng, ADN của nó đã được các nhà khoa học Úc làm cho "hồi sinh" bên trong cơ thể chuột.
Loài hoa lạ hồi sinh sau hơn 20 năm
Một nhà khoa học tại Vườn thực vật Missouri (Mỹ) đã tái phát hiện và nhận dạng một loài cây ký sinh hiếm hoi mà giới khoa học không hề nhìn thấy trong hơn 20 năm qua.
Cải thiện nguyên liệu sợi từ cây tre
Mối quan tâm về chất liệu sợi “lâu bền” đang tạo điều kiện thuận lợi cho việc bùng nổ rừng tre, trong đó các loại vải chế tạo từ tre đang trở thành loại vải thân thiện môi trường hàng đầu trên thị trường.
Có thể khiến vi khuẩn tạo ra tơ nhện
Những nghiên cứu y học và sinh học đang đứng trên ngưỡng cửa của thế kỷ mới nhờ có hiểu biết sâu sắc hơn về cách thức các phân tử hữu cơ nhận diện và gắn kết với nhau. Khám phá những quy trình phân tử phố biến ở tất cả các sinh vật có ý nghĩa tiềm năng lớn trong việc nghiên cứu dược phẩm với công dụng hiệu quả lớn hơn mà không gây ra hậu quả phụ, hay nhằm chế tạo những vật liệu mới bằng cách bắt chước tự nhiên.
Tại sao hoa lại đẹp?
Vào những năm 1930, hoạ sĩ người Mỹ Georgia O’Keefe từng viết: “Kinh nghiệm của tôi sẽ có gì nếu hoa không có màu sắc?”. O’Keefe là họa sĩ rất nổi tiếng với những bức tranh sơn dầu cận cảnh về cánh hoa và nhị hoa đầy màu sắc sống động.
Khám phá ra năng lượng của chuối
Cách đây 2 năm, ý tưởng cung cấp điện cho căn nhà của bạn bằng bã chuối nghe có vẻ phi thực tế, nhưng giáo sư Bill Clarke của trường Đại học Queenland đã chứng minh ý tưởng này có thể thực hiện được.
Chất liệu plastic mới phân hủy nhanh hơn
Một loại chất dẻo mới phân hủy nhờ vi khuẩn có tốc độ phân hủy nhanh hơn các loại nhựa hiện thời và an toàn với môi trường.
Nghiên cứu tế bào gốc: Còn xa để “thay quyền tạo...
Gần đây, có nhiều nghiên cứu trong phòng thí nghiệm được công bố cho thấy, khả năng thay thế các cơ phận người bị hỏng từ các tế bào gốc... Triển vọng này bao giờ được ứng dụng trong thực tế?
Thêm một bước tiến: Nhân bản vô tính loài linh trưởng
Những bước đột phá công nghệ đã cho phép các nhà khoa học Anh lần đầu tiên nhân bản được 12 cái phôi từ những con khỉ trưởng thành.
Băng keo “chân ếch” dùng nhiều lần
Bạn muốn có một loại băng keo có thể sử dụng được nhiều lần? Các nhà khoa học Ấn Độ sẽ giúp bạn toại nguyện bằng một loại băng keo đặc biệt, được mô phỏng theo cấu trúc gan bàn chân của loài ếch cây.
Hydro: nguồn năng lượng mới thay thế dầu – khí trong...
LTS: Không phải vô cớ mà Thủ tướng Úc John Howard của nước chủ nhà hội nghị thượng đỉnh APEC năm nay đã nêu vấn đề thay đổi khí hậu (từ khí thải) làm chủ đề chính.
Chiếc mạng nhện khổng lồ bí ẩn
Các nhà côn trùng học đang tranh cãi về nguồn gốc của một tấm mạng nhện hiếm hoi trùm lên vài cây to, vô số cây bụi và lan tràn trên mặt đất dọc theo 180 mét đường mòn trong một công viên ở Bắc Texas, Mỹ.
Phát hiện hai loài lan hiếm ở Phú Quốc
Ngày 13/8, Tổ chức Wildlife At Risk (WAR) cho biết, thêm hai loài lan hiếm được ghi nhận tại Phú Quốc. Đó là loài Ái lan Lá đẹp (tên khoa học là: Malaxis calophylla) và loài Âm lan núi (tên khoa học là Aphyllorchis Montana).
Nhựa Bio-PDO từ bắp – Làn sóng kế tiếp trong cuộc...
Tập đoàn hóa chất DuPont hàng đầu của Mỹ vừa liên doanh với tập đoàn chế biến nông sản đa quốc gia Tata & Lyle PLC xây dựng nhà máy trị giá 100 triệu USD tại Loudon, bang Tennessee. Đây là phân xưởng đầu tiên tại Mỹ sản xuất chất dẻo (polymer) từ bắp.
Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai
Các nhà khoa học Pháp thuộc Phòng thí nghiệm Đại dương học Villefrance-sur-Mer đã nghiên cứu từ tháng 12/2006 một sản phẩm lạ lùng tạo ra năng lượng. Với khả năng làm quay một động cơ, nó được tạo từ những vi sinh vật sống trong nước ngọt hay nước biển, đó là: vi tảo.
Áo giáp siêu bền từ tơ nhện
Để có thể dệt tơ nhện thành áo giáp siêu bền, các nhà nghiên cứu Mỹ đang hướng đến việc biến đổi gien vi khuẩn, cây trồng hay động vật. Từ đó, giúp sản sinh ra đủ lượng tơ dùng trong công nghiệp.
Ve sầu hoành hành trung tây Mỹ
Trong tháng 5 sẽ có nhiều tỷ con ve sầu “tấn công” các tiểu bang vùng trung tây, sau 17 năm ẩn mình dưới đất.
Tiến hóa là quá trình hợp nhất các xu hướng trái...
Dường như quá trình tiến hóa thành sinh vật đa bào có được là do sự tương tác giữa những chiều hướng chọn lọc khác nhau khi thay đổi mức độ tổ chức cơ thể?
Kho lạnh tiết kiệm cho ngày mưa
Không lâu nữa, những kho đông lạnh được sử dụng để trữ không chỉ thực phẩm mà còn hàng gigawatt điện (1 gigawatt = 1 tỉ watt). Một dự án đang được Hà Lan ấp ủ có thể biến kho lạnh thành những “bộ pin vĩ đại”, đóng vai trò điều tiết cung cầu điện được sản xuất từ những nguồn tái sinh.
Cừu lai… người
Dưới bàn tay của các nhà khoa học Anh và Mỹ, quái vật chimera của thần thoại Hy Lạp lần đầu tiên được bước ra thế giới: một con cừu có các cơ quan nội tạng phân nửa giống người.
Nhiên liệu sinh học: Một chiến lược thích hợp?
Nhiên liệu sinh học đã và đang là một chủ đề nóng trong những cuộc thảo luận trong những năm qua. Liệu chiến lược phát triển nhiên liệu sinh học có thích hợp ?