Lai tạo thành công giống lúa "lặn" dưới nước

Lai tạo thành công giống lúa “lặn” dưới nước

Các nhà khoa học Nhật Bản vừa tạo ra giống lúa có khả năng sản xuất những “ống thở” khi chúng bị chìm trong nước.

Vi khuẩn sử dụng sắt và mangan oxit để “thở”

Ngoài sunfat, các hợp chất sắt và mangan có thể đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa mêtan sang cácbon dioxit và cuối cùng là cacbonat trong các đại dương của Trái Đất, theo một nhóm nghiên cứu trầm tích kỵ khí. Những hợp chất này có thể có ý nghĩa quyết định đối với sự suy giảm mêtan trong thời kỳ đầu, không có oxy của hành tinh của chúng ta.
Bí mật về sự xuất hiện của thực vật hạt kín

Cây giả ốm để xua đuổi kẻ thù

Các nhà khoa học vừa tìm thấy một loài thực vật có khả năng giả vờ mắc bệnh để đánh lừa bướm đêm tại Ecuador.
Biến đổi gen làm tăng nguy cơ ung thư

Biến đổi gen làm tăng nguy cơ ung thư

Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Trường đại học Y Washington cho thấy những biến đổi của gen ATR trong các khối u đã làm tăng nguy cơ tái phát và tỷ lệ tử vong của những phụ nữ bị ung thư thành dạ con.

Nuôi nấm mốc để làm tương sạch

Nhóm nghiên cứu ở Viện Sinh học nhiệt đới TP HCM đã tìm ra công nghệ mới để sản xuất nước tương không chứa 3-MCPD…

Cây cối lớn nhanh nhờ hiệu ứng nhà kính

Thực vật đang phát triển với tốc độ nhanh hơn do lượng carbon dioxide trong không khí ngày càng tăng. Tình trạng này có thể giúp con người có thêm thời gian trong cuộc chiến chống thay đổi khí hậu.

Những ‘đao phủ’ tí hon trong cơ thể người

Hàng triệu tế bào đặc biệt thường xuyên tuần tra khắp cơ thể bạn để tiêu diệt tế bào ung thư, virus và những vi sinh vật có hại.

Hợp chất chống muỗi đốt từ thiên nhiên

Isolongifolenone, một hợp chất tự nhiên tìm thấy trong cây Tauroniro (Humiria balsamifera) ở Bắc Mỹ, được phát hiện có khả năng ngăn cản loài muỗi và rận đốt. Muỗi và rận là hai loài gây nên nhiều loại bệnh truyền nhiễm phổ biến như sốt rét, virus Tây sông Nile, bệnh Lyme…

Vi khuẩn có thể chống sốt xuất huyết

Con người có thể loại trừ bệnh sốt xuất huyết nhờ một loại vi khuẩn có khả năng làm giảm một nửa vòng đời của muỗi mang mầm bệnh.

Kiến đang ‘thôn tính’ châu Âu

Một loài kiến có nguồn gốc từ vùng Biển Đen đã xâm chiếm hơn 100 khu vực ở châu Âu và đang tiến về phía bắc. Nếu không bị ngăn chặn, chúng sẽ tràn vào miền bắc nước Đức, bán đảo Scandinavia và thậm chí cả nước Anh.

Chất tẩy màu tóc là trợ thủ của những kẻ sát...

Ảnh: amazon.com Các hóa chất mà người ta thường dùng để tẩy màu tóc có thể vô hiệu hóa những kỹ thuật phát hiện máu của bác sĩ pháp y khi điều tra án mạng.

Tìm ra nấm và côn trùng để diệt cây có hại

Sự hoành hành của cây chút chít trên nước Anh sẽ chấm dứt nhờ một loài côn trùng và nấm tới từ Nhật Bản.
Ong 'tặng' loài người hàng trăm tỷ USD

Ong ‘tặng’ loài người hàng trăm tỷ USD

Nhờ hoạt động thụ phấn cho thực vật, ong và nhiều loài côn trùng giúp con người tạo ra rau, quả, dầu và nhiều thứ khác. Nỗ lực của chúng đáng giá 220 tỷ USD mỗi năm.

Sâu phát sáng

Tiến sĩ David Merritt thuộc Đại học Queensland (Australia) phát hiện nhịp sinh học hàng ngày chính là yếu tố tạo nên hành vi bật và tắt “ánh đèn” ở loài sâu phát sáng, chỉ sinh sống ở Australia và New Zealand.

Phát hiện vi khuẩn mới gây bệnh răng miệng

Một loại vi khuẩn mới, phát triển ngày càng mạnh trong miệng người, có thể góp phần gây bệnh nướu và sâu răng vừa được các nhà khoa học Trường King’s College London phát hiện, đặt tên là
Khối u hình thành di căn như thế nào?

Khối u hình thành di căn như thế nào?

Ung thư là bệnh lý ác tính của tế bào, trong đó các tế bào bị biến đổi, tăng sinh vô hạn, không chịu sự kiểm soát của cơ thể.
Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất thế giới

Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất...

Các nhà khoa học từ Tổ Chức CSIRO và trường đại học Melbourne ở Úc và Trường Cao Đẳng Y Khoa Baylor ở Houston, Texas, sắp có một khám phá có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các phương pháp mới, an toàn và bền vững hơn trong việc kiểm soát loài côn trùng gây hại trong nông nghiệp nhất thế giới - sâu bướm Helicoverpa armigera.
Mục kích quá trình hình thành phân tử quyết định chức năng protein

Mục kích quá trình hình thành phân tử quyết định chức...

Nhóm nghiên cứu tại Virginia Tech do hai sinh viên cao học sinh hóa chỉ đạo, đã cô lập các protein chịu trách nhiệm hình thành nhóm sắt - lưu huỳnh, đồng thời quan sát tương tác protein cần thiết trong cơ thể sống - ở một tế bào. Họ đã nắm được đường trung gian và quan sát tương tác protein giữa hai nhân tố chính hình thành nhóm sắt – lưu huỳnh.
Lần đầu tiên ghi được hình ảnh trứng rụng

Lần đầu tiên ghi được hình ảnh trứng rụng

Các nhà khoa học đã chụp được cận cảnh hình ảnh một quả trứng người rụng ra khỏi buồng trứng, hoàn toàn tình cờ trong một cuộc phẫu thuật thông thường.

Thuốc kháng sinh bọc đường

Các nhà nghiên cứu của Trung tâm John Innes và Đại học miền Đông Anglia mới đây đã giải thích được cấu trúc và chức năng của một loại enzim liên quan đến việc gắn các phân tử đường vào thuốc kháng sinh.
Hydro sinh học: nguồn năng lượng sạch từ rác thải

Hydro sinh học: nguồn năng lượng sạch từ rác thải

Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Canada (CNRC) đã sản xuất được hydro từ các chất thải hữu cơ và từ các chất thải nông nghiệp.
Mốc bánh mỳ giữ bí quyết vô hiệu hóa gen gây bệnh

Mốc bánh mỳ giữ bí quyết vô hiệu hóa gen gây...

Đa số mọi người khi thấy bánh mỳ có mốc, họ đều bỏ nó đi. Phần trăm ít ỏi còn lại lại nhìn thấy một thế giới đầy tiềm năng của các loài nấm mốc bé nhỏ. Một nhà khoa học đại học Missouri cùng với nhóm cộng tác nghiên cứu đã tìm ra cơ chế mới trong chu trình sinh sản của một loại mốc.

Cuộc chiến chống lại độc tố trong ngô

Việc tăng cường sử dụng ngô làm thức ăn và sản xuất nhiên liệu đang dấy lên một mối lo về sự ô nhiễm có liên quan đến độc tố chết người aflatoxin trong loại ngũ cốc chủ yếu này. Chất ô nhiễm là một loại tác nhân gây ung thư ở người đã biết bắt nguồn từ nấm trên ngô. Nó đe dọa nghiêm trọng đến mức độ an toàn thực phẩm ở các quốc gia đang phát triển và mỗi năm làm Hoa Kì thiệt hại đến hàng trăm triệu đôla.
Lần đầu tiên khám phá cấu trúc điện của DNA

Lần đầu tiên khám phá cấu trúc điện của DNA

Sử dụng công nghệ kết hợp đo ở nhiệt độ thấp và các tính toán lý thuyết, các nhà khoa học thuộc Đại học Do Thái Jerusalem và cộng sự đã đi tiên phong trong việc tìm ra cấu trúc điện của từng phân tử DNA.
Từ chất kích thích tăng trưởng auxin đến thuốc diệt cỏ

Từ chất kích thích tăng trưởng auxin đến thuốc diệt cỏ

Trong tự nhiên, auxin chính là những hóc-môn giúp thực vật tăng trưởng. Tuy nhiên, khi được tổng hợp thành các chất khác, trong đó có thuốc diệt cỏ, auxin có thể gây hại cho con người là có thật.

Phát hiện quần thể cây giảo cổ lam tại Cao Bằng,...

Trong đợt nghiên cứu, khảo sát nguồn dược liệu ở các vùng núi cao phía bắc, các cán bộ thuộc Trung tâm Nghiên cứu Cây thuốc Tuệ Linh cùng với GS.TS Phạm Thanh Kỳ đã phát hiện thấy một quần thể cây Giảo cổ lam mọc hoang dại với trữ lượng tương đối lớn, tại vùng núi cao thuộc huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang và huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.
Nghiên cứu thuyết tiến hóa: Đời sống lâu dài của bọ cánh cứng

Nghiên cứu thuyết tiến hóa: Đời sống lâu dài của bọ...

Cuộc nghiên cứu mới cho thấy rằng hầu hết các nhóm bọ cánh cứng ngày nay hiện diện xung quanh chúng ta kể từ thời khủng long và trở nên đa dạng hơn bao giờ hết.

Mèo phát sáng trong đêm

Các nhà khoa học Hàn Quốc đã tạo ra những chú mèo bị biến đổi gene huỳnh quang trong cơ thể, nhằm tìm ra các biện pháp chữa trị bệnh di truyền ở người.

Phát hiện mới về hoạt động của protein

Các protein đảm bảo các chức năng khác nhau cơ bản trong cơ thể, hoạt động của chúng phụ thuộc một phần vào cách chúng di chuyển. Các di chuyển này thường được lái bởi một lớp nước mỏng bao quanh, nước hydrat hoá. Tuy nhiên, một số protein lại không phản ứng như thường lệ dưới tác động của nước.

Bí ngô nặng 686 kg

Quả bí ngô có thể dùng để làm đèn cho một con voi trong lễ hội hóa trang Halloween...

Trồng cây dầu mè để thu nhiên liệu sinh học

Một nhóm nghiên cứu thuộc phòng Công nghệ Tế bào Thực vật - Viện Sinh học Nhiệt đới (TP.HCM) đang thử nghiệm trồng cây dầu mè để sản xuất nhiên liệu sinh học. Mỗi ha trồng cây dầu mè có thể chế biến thành 2.500 - 3.000 lít dầu biodiesel/năm.

Phát hiện thêm bốn loài chuồn chuồn chưa từng biết đến

Ngày 11/9, ông Tim Kinght thuộc tổ chức Wildlife At Risk - WAR cho biết, một nhà côn trùng học Việt Nam đã tình cờ phát hiện bốn loài chuồn chuồn và chuồn chuồn kim mới trên đảo Phú Quốc.
Biến đũa thành nhiên liệu sinh học

Biến đũa thành nhiên liệu sinh học

Với dân số 127 triệu người, Nhật mất đi hàng năm 90.000 tấn gỗ để sản xuất các đôi đũa “dùng một lần” rồi bỏ. Chính phủ Nhật đang dự định biến những đôi đũa đã xài rồi thành nhiên liệu sinh học để tiết kiệm.

Phát hiện loài phong lan mới ở Philippines

Tổ chức bảo tồn quốc tế tin rằng loài này chưa bao giờ được ghi nhận trước đây. Cùng với nó là một loài chuột chù mới cũng được tìm thấy trên núi Matalingahan, thuộc một hòn đảo phía tây nước này.
Cây phong lan có mùi chân thối

Cây phong lan có mùi chân thối

Một loài hoa có mùi đặc biệt chỉ mọc ở công viên quốc gia Yosemite, Mỹ, và được tìm thấy đầu tiên vào năm 1923, đã được công bố là một loài phong lan mới.