Loài cây sinh nhiệt làm tan băng tuyết
Ở quanh nơi bắp cải chồn hôi mọc thường có một vũng nước nhỏ, tạo thành từ băng tuyết tan do hơi nóng của thân cây.
Cây táo cổ thụ tán rộng bằng 10 sân bóng
Cây táo ở thành phố Krolevets thuộc tỉnh Sumy, Ukraina, có có tuổi thọ 220 năm, trải rộng trên diện tích 40.400m2, bằng 10 sân bóng đá tiêu chuẩn.
Ấu trùng ong bắp cày tấn công hệ thần kinh nhện,...
Bằng cách cướp đi hệ thống thần kinh của nhện, một ấu trùng ong bắp cày đã có thể thao túng loài vật này để làm cho nó một mạng lưới vững chắc hơn, theo kết quả nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí The Journal of Experimental Biology.
Bước đột phá mới trong quang hợp nhân tạo
Phương pháp phát triển khả năng "quang hợp nhân tạo" ở một số vi khuẩn có thể giúp tạo ra những sản phẩm có giá trị, đồng thời đây là bước đột phá trong lĩnh vực khoa học góp phần cải thiện đáng kể đời sống con người và góp phần không nhỏ vào việc ngăn chặn một số vấn nạn liên quan đến môi trường hiện nay.
Cây ăn thịt người có hình dạng giống người ngoài hành...
Để tưởng nhớ cha đẻ của tạo hình người ngoài hành tinh trong điện ảnh Hans Ruedi Giger, một loài cây ăn thịt mới đã được đặt theo tên ông.
Tai đất Aeginetia – Loài thực vật chuyên đi ăn bám
Khi những cơn mưa đầu mùa rơi xuống rừng mưa nhiệt đới, loài thực vật họ gừng Zingiberaceae bắt đầu đâm chồi, nảy lộc tưng bừng.
Ngắm hoa phong lan hình chim bay
Một nhiếp ảnh gia tại Áo đã tình cờ chụp được một hoa phong lan có hình dáng giống một chú chim đến bất ngờ.
Siêu đậu tương sống không cần nhiều nước
Các nhà khoa học hy vọng, giống đậu tương cho năng suất cao, thích ứng với môi trường sớm xuất hiện trước 2030.
Phát hiện khả năng lọc vi khuẩn trong nước của gỗ...
Người dân tại nhiều nơi trên thế giới vẫn đang sử dụng nguồn nước từ ao hồ sông ngòi chứa nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm. Vì vậy, nguồn nước cần phải được lọc sạch trước khi sử dụng.
Công nghệ trồng dâu tây thu hoạch quanh năm
Sắp tới, những người nông dân trồng dâu tây ở Anh có thể trồng và thu hoạch dâu quanh năm, không còn bị bó hẹp trong mùa chính của chúng – mùa xuân.
Độc đáo cây gốc khoai tây, ngọn cà chua
Giàn dây leo cà chua xanh tươi tốt, quả chín mọng nhưng phía dước gốc lại xum xuê củ khoai tây.
Sâu lạ tấn công khiến dân hoang mang
Hàng chục nghìn người dân các thôn 4, 5, 6 xã Quế Thuận, huyện Quế Sơn, Quảng Nam lo lắng khi hàng đàn sâu lạ không chỉ tấn công ruộng đồng mà còn bò vào nhà sau một trận mưa lớn.
Kỳ lạ: Muỗi độc nghiện mùi chân thối
Các nhà khoa học đã phát hiện rằng những con muỗi mang mầm bệnh sốt rét thường bị thu hút bởi… mùi chân thối.
Vi khuẩn E.coli có thể sản xuất diezel
(khoahoc.tv) - Các chủng vi khuẩn E.Coli đặc biệt có thể sản xuất ra dầu diezel đạt tiêu chuẩn. Nghe như khoa học viễn tưởng vậy, nhưng thực sự có một nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Exeter, với sự hỗ trợ từ Shell, đã phát triển một phương pháp để làm các vi khuẩn sản xuất được diezel theo yêu cầu.
Tử thần trong hoa trái quanh ta
Như chúng ta đã biết, mỗi loài muốn tồn tại đều trang bị một thứ vũ khí cho riêng mình và được di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Thứ vũ khí đó có thể vô hại với loài này nhưng rất lợi hại với loài khác.
Hành vi lạ lùng của vi khuẩn với protein nhân tạo
(khoahoc.tv) - Một cách tiếp cận để hiểu các thành phần trong các sinh vật sống là cố gắng để tạo ra chúng, bằng cách sử dụng các nguyên lý về hóa học, kỹ thuật và di truyền.
Phát hiện loài bọ rùa “không đầu”
Nếu thoạt nhìn một con bọ rùa Allenius iviei, có lẽ chúng ta sẽ tưởng nó là cái xác không đầu, song thực ra đầu của nó "trốn" trong ngực.
Côn trùng kỳ lạ biết quang hợp như cây
Một loài côn trùng tí hon thường được gọi là rệp đậu có thể là một trong số các động vật hiếm hoi có thể biến ánh sáng mặt trời thành năng lượng giống như cây cối.
Các nhà khoa học giải mã được trình tự gene quả...
Hơn 60 chuyên gia trong nhóm nghiên cứu hỗn hợp đến từ Trung Quốc và Mỹ đã hoàn tất quá trình giải mã trình tự gene đầu tiên trên thế giới đối với quả lê.
Đám tảo khổng lồ bao vây Nam Cực
Với chiều dài lên tới 200km, một đám tảo dọc theo bờ biển Nam Cực lớn đến nỗi vệ tinh nhân tạo có thể phát hiện nó từ trên vũ trụ.
Lúa mì bị lão hóa sớm vì biến đổi khí hậu
Sự ấm lên toàn cầu có thể làm lúa mì bị lão hóa sớm và giảm sản lượng thu hoạch trên toàn thế giới, một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Climate Change.
Biến vi khuẩn “ma cà rồng” thành kháng sinh sống
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng có thể sử dụng một vi khuẩn giống ma cà rồng - chuyên "hút máu" một số vi khuẩn khác - làm thuốc kháng sinh sống cho nhiều loại bệnh truyền nhiễm.
Trồng rau sạch trong điều kiện không trọng lượng
Một nhóm các nhà khoa học Mỹ và Italy vừa thực hiện thành công một thí nghiệm quan trọng là trồng cây trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Dế đực sử dụng mùi hương để quyến rũ “bạn tình”
Tạp chí Proceedings of the Royal Society B vừa công bố một nghiên cứu, do các nhà khoa học Trung tâm Nghiên cứu Y học Tiến hóa thuộc Đại học Tây Australia thực hiện, cho biết các chú dế đực biết sử dụng mùi hương để quyến rũ "bạn tình".
Ghép thành công tế bào võng mạc từ iPS trên khỉ
Nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh sản Nhật Bản đã cấy ghép thành công tế bào võng mạc tạo thành từ Tế bào gốc đa năng (iPS) trên khỉ.
Phục sinh loài voi mamút cổ bằng nhân bản vô tính
Các nhà khoa học thuộc Đại học Kinki (Nhật Bản) tuyên bố, trong năm nay sẽ khởi động chương trình phục sinh loài voi mamút.
Dùng kiến vàng Oecophylla kiểm soát sâu bệnh
Các nhà khoa học thuộc Đại học Aarhus, Đan Mạch đang nghiên cứu lợi dụng loài kiến để kiểm soát sâu bệnh gây hại cây ăn quả tại châu Phi.
Phát hiện enzyme kéo dài cơn đau sau tổn thương
Các nhà khoa học đã nghiên cứu thí nghiệm trên chuột và phát hiện thấy enzyme ở não khiến các cơn đau kéo dài sau tổn thương thần kinh và họ hy vọng sử dụng loại enzyme mới này để chữa trị các cơn đau mãn tính ở người.
Sản xuất, nuôi thành công cá ngựa vằn thương phẩm
Trung tâm Công nghệ sinh học và ứng dụng tiến bộ Khoa học công nghệ Đà Nẵng đã thực hiện thành công việc sản xuất giống và nuôi cá ngựa vằn thương phẩm.
Vai trò to lớn của công nghệ tổ hợp gen nhân...
Các nhà khoa học Mỹ cho biết họ đã tổ hợp nhân tạo thành công bộ gen ti thể trên chuột thí nghiệm từ 8 đoạn DNA được hợp thành bởi 60 nucleotide.
Mạng nhện dài 25 m
Các nhà khoa học vừa phát hiện chiếc mạng nhện lớn nhất thế giới tại đảo quốc Madagascar với chiều dài lên tới 25 m.
Lúa hoang giúp giải quyết việc thiếu lương thực
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Queensland, Australia đã phát hiện rằng cây lúa hoang ở bang này có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc đối phó với tình trạng thiếu hụt lương thực toàn cầu.
Tinh trùng đã 600 triệu tuổi
Theo một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thuộc trường y khoa Feinberg, đại học Northwestern thì có một loại gen giới tính, được tìm thấy ở tất cả các loài động vật có chức năng hầu như không hề thay đổi trong suốt quá trình tiến hóa.
Chiết xuất tế bào gốc từ răng
Răng đã nhổ có thể đem lại cuộc cách mạng cho việc tìm kiếm tế bào gốc để phát triển thành bất kỳ loại tế bào trong cơ thể con người.
Lần đầu tiên nhân bản vô tính thành công bò tót
Các nhà khoa học Tây Ban Nha hôm 19/5 tuyên bố, họ vừa nhân bản vô tính thành công chú bò tót đầu tiên trên thế giới.
Hồi sinh loài voi ma mút
Các nhà nghiên cứu thuộc ĐH Manitoba (Canada) đang tiến hành những thí nghiệm từ mẫu ADN nhằm hồi sinh loài voi ma mút đã tuyệt chủng.