Phát triển thành công các phân tử nối với nhau bằng...
Một nhóm các nhà khoa học Anh vừa phát triển được một nhóm phân tử mới có thể nối với nhau bằng mối liên kết cơ học chặt chẽ thay vì nối với nhau bằng mối liên kết hóa học.
Phú Yên: bảo tồn được cây chai lá cong
Ngày 27-9, đại diện Quĩ Môi trường toàn cầu cho biết tổ chức này đã thực hiện thành công việc bảo tồn chai lá cong, một loài cây mọc tự nhiên ở vùng cát ven biển Phú Yên, có tên trong Sách đỏ.
Chúng ta đang ăn thực phẩm biến đổi gene mà không...
Hầu hết các mẫu thức ăn chăn nuôi trên thị trường Việt Nam hiện đều chứa sản phẩm biến đổi gene (như ngô và đậu tương) với một tỷ lệ nào đó, theo điều tra mới đây của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Phần lớn chúng được nhập chính thức qua các công ty liên doanh với nước ngoài, và chưa được kiểm soát.
Giải mã toàn bộ gen, con người sẽ trường sinh?
Ngày 17-5-2006, tập san Nature (một tập san khoa học số 1 trên thế giới) công bố một bài báo quan trọng: Sau 10 năm làm việc, một nhóm khoa học quốc tế đã hoàn tất việc giải mã toàn bộ gen con người. Đây được xem là một trong những công trình nghiên cứu quan trọng nhất của thế kỷ, vì thành công này mở ra một kỷ nguyên mới trong nỗ lực chinh phục bệnh tật con người.
Australia nuôi được mô tim
Các nhà nghiên cứu Australia đã nuôi thành công mô tim trong phòng thí nghiệm, được xem là bước đột phá đầu tiên trên thế giới có thể đưa đến việc tạo ra toàn bộ các nội tạng người.
Cảnh sát Nga: Lai tạo thành công giống mới giữa chó...
Các nhà khoa học Nga lần đầu tiên sử dụng chó sói để phục vụ ngành cảnh sát nước này. Viện các Lực lượng nội vụ Perme đã cho giao phối hai giống chó sói cái và chó nhà thành một giống chó duy nhất gọi là chó lai sói.
Đổi màu hoa trong ống nghiệm
Dưới sự trợ giúp của nhà sinh học trẻ Dương Tấn Nhựt, hai nữ sinh viên khoa sinh học Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) đã nghiên cứu lai tạo thành công giống hoa torenia (Torenia ourieri), tại phòng thí nghiệm ở Phân viện Sinh học Đà Lạt.
Công nghệ nano: Sử dụng virút làm vật liệu
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm John Innes của Anh đã thành công trong việc sử dụng virút Vigna unguiculata gây bệnh đốm vàng và đen trên cây đậu Hà Lan làm vật liệu trong công nghệ nano.
Giun đất sau khi bị đứt đoạn vì sao lại biến...
Giun đất là một loại động vật nhỏ thường thấy chui trong lớp bùn đất, làm tơi xốp đất màu và cũng làm thức ăn cho nhiều loại động vật khác.
Lai tạo thành công giống lúa từ công nghệ gen
Chiều 16-1, TS Phạm Sĩ Tân - viện phó Viện Lúa ĐBSCL - cho biết sau ba năm hợp tác với các nhà nông học Mỹ, viện đã nghiên cứu ứng dụng thành công trong phòng thí nghiệm công nghệ chuyển nạp gen tạo ra giống lúa mới giàu vi chất dinh dưỡng.
Cây bắp cải cao gần bằng đầu người
Với chiều cao 1,47 mét và trọng lượng 34,2 kilôgam, cây bắp cải này đã được tổ chức Guinness công nhận là cây bắp cải to nhất thế giới.
Loài xương rồng khổng lồ vùng hoang mạc
Vùng hoang mạc châu Mỹ có loại cây xương rồng khổng lồ, có tên là
Mỹ thành lập ngân hàng tế bào mầm quốc gia
Ngày càng có nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy tế bào mầm có thể dùng để điều trị hiệu quả nhiều căn bệnh...
Nhụy hoa nghệ tây – Saffron có thật sự thần thánh...
Là loại gia vị đắt nhất thế giới - có khi lên tới 65 USD/gr nhưng sao nhiều người vẫn săn lùng bằng được Saffron về để làm đẹp?
Sự thật về “cây táo Newton” 400 năm trước
Người ta vẫn kể lại câu chuyện nổi tiếng về nhà bác học Newton bị quả táo rơi trúng đầu, từ đó nảy ra thuyết “Vạn vật hấp dẫn”
Bùng phát virus gây tử vong nguy hiểm như Ebola
Một loại virus có tên Marburg đang có nguy cơ lan rộng ở đất nước Uganda khi có thể gây đến 80% người lây nhiễm.
Trung Quốc: Đột phá trong trồng lúa nước mặn
Lần đầu tiên gạo từ lúa trồng bằng nước biển pha loãng trên quy mô thương mại đã đi vào bữa cơm của người dân Trung Quốc sau khi các nhà khoa học nước này đạt được bước đột phá nhờ nỗ lực của nông dân, nhà nghiên cứu, chính phủ và doanh nghiệp.
Phát hiện một loài “phong lan ma” ở Indonesia
Văn phòng Viện Khoa học Indonesia (LIPI) tại Cơ quan Bảo tồn Thực vật (BKT) của Vườn Bách thảo Bogor ở Pasuruan, tỉnh Đông Java đã công bố loại phong lan mới trên đảo Java.
99% vi khuẩn trong cơ thể người chưa được biết đến
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện 99% số lượng vi khuẩn trong cơ thể người chưa được giới khoa học biết đến.
50.000 tỉ vi khuẩn trong… miếng rửa chén
Dù không thể nhìn thấy bằng mắt thường, nhưng miếng rửa chén trong nhà bếp mỗi nhà đang chứa đựng vô số vi khuẩn, trong đó có những loại có thể gây bệnh nguy hiểm như viêm phổi hay viêm màng não.
Vi khuẩn trên xe đẩy trong siêu thị nhiều gấp 361...
Theo thử nghiệm kiểm tra mới đây cho thấy, một chiếc xe đẩy trong siêu thị chứa lượng vi khuẩn gấp 361 lần so với các tay cầm cửa nhà vệ sinh.
Hai bông hoa xác thối nở rộ cùng lúc ở Mỹ
Hai bông hoa xác thối nở cùng lúc trong một vườn thực vật ở Mỹ là sự kiện vô cùng hiếm gặp, thu hút sự quan tâm của giới khoa học và công chúng.
5 sinh vật cao tuổi nhất trên Trái Đất
Những sinh vật sống trên Trái Đất có tuổi thọ từ hàng nghìn đến hơn 100.000 năm, thu hút sự chú ý của giới khoa học.
Cây 700 tuổi tại Nhật Bản cứ bị chặt là có...
Theo câu chuyện truyền miệng, mỗi lần người ta cố gắng đốn hạ cây long não tại ga Kayashima (Osaka) đều có ai đó qua đời. Họ tin rằng thần linh muốn cái cây sống nên từ bỏ việc chặt hạ và xây nhà ga bao quanh nó.
Loại độc tố trong quả vải giết hơn 100 trẻ em...
Các nhà khoa học Mỹ và Ấn Độ phát hiện căn bệnh bí ẩn giết chết hơn 100 trẻ em mỗi năm ở miền bắc Ấn Độ do ăn vải khi đói gây ra.
Loài hoa tuyệt đẹp, nhưng có thể giết người trong tích...
Sở hữu vẻ đẹp nổi bật và thu hút nhưng loài hoa bao tay chồn (Foxglove) lại có thể giết người trong chớp mắt với độc tính cao
Loài vật ẩn náu 17 năm dưới lòng đất là đặc...
Loài côn trùng ẩn náu 17 năm dưới lòng đất, bị người Mỹ ghét bỏ, sợ hãi nhưng lại được coi là đặc sản tại Việt Nam.
Loài thực vật không quang hợp, không nở hoa
GS Kenji Suetsugu - ĐH Kobe (Nhật Bản) - vừa phát hiện một loài thực vật mới kỳ lạ ở đảo Kuroshima, Okinawa. Loài thực vật có tên gastrodia kuroshimensis này không cần quang hợp để duy trì sự sống và phát triển, nó dựa vào nấm chủ và tạo ra hoa nhưng không bao giờ nở.
Bộ mặt thật tàn độc của gã công tử chuồn chuồn...
Nghe cái tên công tử chuồn chuồn xanh có vẻ bảnh bao, lịch lãm nhưng thực chất, loài chuồn chuồn này có tính cách máu lạnh và tàn nhẫn.
Phát hiện “quái vật” mới có khả năng xâm chiếm cơ...
Các nhà khoa học vừa phát hiện một loại virus có tập tính kỳ lạ, khác hẳn bất cứ loại virus nào trước đó, và điều này thật sự đáng báo động.
Anh: Phát hiện ra loài kiến có khả năng gây cháy...
Không chỉ có khả năng gây hại tới cuộc sống của con người mà kiến Lasius Neglectus còn khiến hệ sinh thái và nền kinh tế Anh bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
10 loại trái cây được bình chọn ngon nhất thế giới
Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng... là những loại trái cây được liệt vào danh sách quý hiếm và ngon nhất thế giới.
Những loại cây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến...
Nghiên cứu của các nhà sinh thái học về biến đổi khí hậu đã nêu ra một cách chi tiết những loài cây ở Mỹ sẽ có thời gian khó khăn nhất để thích nghi khi cả thế giới nóng lên.
Ảnh hưởng đáng sợ của cây trồng biến đổi gene
Các nhà nghiên cứu Mỹ phát hiện, việc nuôi, trồng bằng công nghệ biến đổi gene đang tạo ra các loại siêu cỏ và sinh vật gây hại siêu kháng thuốc trừ sâu.
Khám phá sốc về sự phát triển của vi khuẩn trên...
Một số loài vi khuẩn trên không gian đang phát triển mạnh mẽ hơn là trên Trái đất gây hoang mang giới khoa học
10 cách đơn giản để đuổi ruồi ra khỏi nhà
Không có gì khó chịu hơn khi ngôi nhà cũng như các món ăn của bạn bị "những vị khách không mời mà đến" viếng thăm. Ngoài ra, ruồi vào nhà cũng có thể mang theo những vi khuẩn, mầm bệnh tiêu chảy mà nó đã dính phải từ bên ngoài.