Sẽ ‘phân tích di truyền’ củ đậu to đột biến ở...

Mấy ngày nay, hàng trăm người dân đổ xô đến nhà ông Trần Văn Hùng (Phong Châu, Việt Trì, Phú Thọ) để chứng kiến củ đậu nặng 35 kg vừa thu hoạch được. Ông Hùng cho biết, cây đậu được trồng ở bờ rào từ tháng 5 âm lịch, không được chăm bón đặc biệt.

Bí ẩn đời sống ở nơi hoang dã nhất quả đất

Trên 80% loài thực vật và hơn 90% loài động vật trú ngụ ở Madagascar không thể tìm thấy được tại bất kỳ nơi nào khác trên hành tinh này. Đó là lý do cái tên miền đất ấy thôi thúc hành động của biết bao người ham mê khám phá.

Máu nhân tạo có thể trở thành hiện thực?

Cùng tham gia vào cuộc chạy đua toàn cầu nhằm tìm kiếm một loại máu thay thế, các nhà khoa học Anh đã đề nghị xem xét để được cấp bằng sáng chế toàn cầu cho loại hemoglobin, thành phần quan trọng trong máu mà họ tạo ra.

Muỗi ‘hát’ để tìm bạn đời

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra loài muỗi gây ra hàng loạt cái chết vì bệnh sốt rét tìm bạn đời bằng cách vỗ cánh, tạo ra sự hòa hợp âm thanh với đối tượng.
Tế bào cơ tim luôn đổi mới ở người trưởng thành

Tế bào cơ tim luôn đổi mới ở người trưởng thành

Một nhóm các nhà nghiên cứu Thụy Điển vừa phát hiện khả năng đổi mới của những tế bào cơ tim ở người trưởng thành.

Phát hiện một số vi khuẩn trên da chống viêm loét

Giáo sư Richard Gallo và các đồng nghiệp thuộc Học viện Y học San Diego, Đại học California (Mỹ) vừa nghiên cứu phát hiện bề mặt da của người thường có một số vi khuẩn “có lợi” giúp ngăn ngừa những chứng bệnh liên quan đến viêm loét.

Mèo phát ra ánh sáng xanh nhờ biến đổi gene

Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh học Audubon New Orleans, Mỹ đã tạo ra một con mèo có thể phát ra ánh sáng xanh nhờ biến đổi gene của nó.

Tạo xương hàm từ tế bào gốc

Các nhà khoa học Đại học Columbia (Mỹ) vừa công bố đã tạo ra một phần xương hàm trong phòng thí nghiệm bằng cách sử dụng các tế bào gốc từ tủy xương người trưởng thành.

Côn trùng: Vũ khí lợi hại của quân khủng bố

Một nhóm người tự xưng là “Những người chăn nuôi” tuyên bố đã thả xuống vùng Los Angeles và quận Cam loại ruồi đục quả và dọa sẽ mở rộng cuộc tấn công của mình vào thung lũng San Joakin, một trung tâm nông nghiệp quan trọng của California.
Côn trùng săn mồi có lợi cho nông trại

Côn trùng săn mồi có lợi cho nông trại

Những loài sâu bọ phá hoại gây thiệt hàng triệu đôla cho nông dân mỗi năm đồng thời là nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng rộng rãi các loại thuốc trừ sâu hóa học, mà cuối cùng nhiều loại sâu bọ trở nên miễn dịch với những loại thuốc này.

Virus H1N1 nguy hiểm hơn nhiều so với suy nghĩ của...

Một nghiên cứu chi tiết mới đây về virus cúm H1N1 cho thấy đây là dịch bệnh nguy hiểm hơn người ta vẫn nghĩ rất nhiều.

Giấc ngủ 120.000 năm

Bị chôn vùi ở dưới băng trên đảo Greenland suốt 120 thiên niên kỷ, một loài vi khuẩn đã sống lại sau khi các nhà khoa học tìm thấy chúng. Phát hiện này làm dấy lên hy vọng về khả năng tìm thấy vi sinh vật trên các hành tinh có băng.

Những con khỉ phát sáng đầu tiên trên thế giới

Hai nhà khoa học Nhật Bản dùng kỹ thuật cấy gene để tạo ra những con khỉ có chân tóc, da và mạch máu phát quang màu xanh lục dưới ánh sáng đặc biệt.

Chùm ảnh: Loài bướm có cánh trong suốt

Bướm là loài côn trùng vốn nổi tiếng với những đôi cánh có nhiều sắc màu và hoa văn rực rỡ. Nhưng loài bướm Greta oto cũng quyến rũ không kém bởi đôi cánh gần như trong suốt rất hiếm thấy của mình.
Xương trong ống dung nham tiết lộ lịch sử tự nhiên của Ha-oai

Dập tắt ham muốn để giữ bạn tình

Khi được giao phối với một con cái hấp dẫn thuộc loài ruồi đục trái cây, con đực thường bí mật phóng loại protein vào cơ thể đối tác, khiến ruồi cái không còn muốn giao phối với những anh chàng khác.
Cưỡng bức thằn lằn tái định cư

Tơ nhện – Vật liệu sinh học của tương lai

Người ta nói nhiều về những đặc tính kỳ diệu của tơ, nhất là tơ nhện bởi cấu tạo của tơ vững hơn thép và chúng có thể được kéo giãn thêm 40% so với chiều dài cơ bản trước khi đứt.

Phát hiện biến thể gen tăng nguy cơ nhồi máu cơ...

Tạp chí khoa học về gen "Nature Genetics" của Anh số ra mới đây nhất cho biết các nhà nghiên cứu quốc tế đã xác định được 9 kiểu biến thể gen làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.

Bị cắn xé chỉ vì đẻ chui

Các thành viên trong tổ kiến chúa luôn sẵn sàng tấn công những con kiến thợ cái cố tình thực hiện chức năng sinh sản.

Khai thác dầu diesel từ cây hoang dại

Dầu diesel sinh học thân thiện với môi trường do hàm lượng lưu huỳnh thấp có thể chiết xuất được từ hạt cây Jatropha (cây Cọc rào), một loại thực vật mọc hoang ở các tỉnh phía Bắc nước ta.
Nghệ thuật xử lý tắc nghẽn giao thông của kiến

Nghệ thuật xử lý tắc nghẽn giao thông của kiến

Dường như loài kiến đã giải quyết xuất sắc một vấn đề khiến loài người trăn trở suốt nhiều năm qua. Trong lúc hàng triệu chiếc xe hơi trên hành tinh bị kẹt trên các xa lộ mỗi ngày, hàng tỉ con kiến vẫn di chuyển nhịp nhàng quanh tổ mà không gây ùn tắc.
Sản xuất dầu nhờn máy bay từ dầu mỏ và dầu dừa

Côn trùng dài nhất thế giới

Một loài bọ que, tên khoa học là Phobaeticus chani, đã được các nhà khoa học nổi tiếng tại Anh, Mỹ xác định là loài côn trùng dài nhất thế giới còn sống sót.

Collembola điều chỉnh sinh sản để thích nghi với môi trường

Tính linh động trong sinh sản – khả năng điều chỉnh quá trình sinh sản và các đặc điểm của thế hệ con cháu tùy theo điều kiện xã hội và môi trường – là yếu tố thiết yếu đối với các loài động vật, bao gồm con người. Hai nhà khoahọc thuộc Phòng thí nghiệm Écologie & Évolution (CNRS/Université Pierre et Marie Curie/École normale supérieure de Paris) đã chứng minh được bản chất của hiện tượng thích nghi này.

Vùng gen bí ẩn hình thành nên ngón tay cái ở...

Trong số 3 tỉ thông tin di truyền trong hệ gen của con người, các nhà khoa học Yale mới đây đã phát hiện một số thông tin góp phần vào các biến đổi tiến hóa trong tứ chi của con người, cho phép chúng ta đứng thẳng và sử dụng công cụ.

Ong phản ứng tùy theo hoàn cảnh

Ong nghệ chọn có đi kiếm thức ăn hay không tùy theo lượng dự trữ trong tổ của chúng, các nhà khoa học từ Queen Mary, đại học London cho biết
Lười vận động có phải do bẩm sinh?

Lười vận động có phải do bẩm sinh?

Những nghiên cứu trên chuột phần nào đã chỉ ra rằng gen có ảnh hưởng đến việc tích cực hay lười vận động.
Vi khuẩn gây bệnh Lyme bắt nguồn từ châu Âu trước kỉ Băng Hà

Vi khuẩn gây bệnh Lyme bắt nguồn từ châu Âu trước...

Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Bath mới đây đã phát hiện một loại vi khuẩn gây bệnh Lyme khởi nguồn từ châu Âu chứ không phải Bắc Mỹ như quan niệm trước đây.

Protein kỳ lạ của sinh vật thích môi trường khắc nghiệt

Mới đây các nhà khoa học đã làm sáng tỏ đời sống của vi khuẩn trong môi trường khắc nghiệt.

Công nghệ mới mang lại lợi ích cho các tập đoàn...

Các công ty dược phẩm có thể tiết kiệm hàng triệu bảng nhờ một công nghệ mới có thể kiểm soát sự hình thành tinh thể. Công nghệ này do các kỹ sư đại học Leeds phát triển, là một dụng cụ có tiềm năng vô giá trong việc sản xuất thuốc khi việc kiểm soát hình dạng của tinh thể mang ý nghĩa quyết định đến chi phí và tính an toàn của sản phẩm.

Có thể bù đắp khiếm khuyết gen bằng vitamin và khoáng...

Trong vòng 5 năm nữa chi phí thiết lập trình tự gen người sẽ giảm nhanh chóng, dự đoán mức giá khoảng 100 đô la cho một người. Chẳng mấy chốc lý do duy nhất khiến bạn không muốn xem “bản đồ gen” cá nhân đó là sợ nhìn thấy những khiếm khuyết trong hệ gen của mình.
ADN là đầu mối của hoạt động sinh sản

ADN là đầu mối của hoạt động sinh sản

Theo một nghiên cứu mới được nhà sinh vật học Imperial công bố trên tạp chí PNAS tháng 4, có một loại men dại cứ 1000 thế hệ sinh sản vô tính thì tồn tại một chu kỳ sinh sản hữu tính.

Các nghiên cứu trên chuột chính xác tới mức độ nào?

Chuột và người có bộ gen di truyền giống nhau 80%, khiến chuột trở thành đối tượng đóng thay phù hợp và có lợi cho con người trong nghiên cứu y khoa. Một bài báo gần đây bởi hai nhà sinh học của trường đại học Michigan Ben-Yang Liao và Jianzhi Zhang đề cập đến việc một số gen giống nhau có thể hoạt động khác nhau như thế nào ở chuột và người – và làm thế nào một số gen thiết yếu đối với người lại hoàn toàn không có ở chuột.

Côn trùng tiến hóa một chiến thuật hoàn toàn khác để...

Cây sự sống của Darwin hiển thị con đường và thời gian tiến hóa diễn ra để đến được sự sống đa dạng ngày nay. Hiện nay, những phát hiện mới cho thấy cây sự sống này, biểu tượng của tiến hóa, có thể cần phải vẽ lại. Trong công trình đăng tải trên ấn bản trực tuyến ngày 13 tháng 04 của tờ Nature, các nhà nghiên cứu tại Đại học Rockefeller và Đại học Tokyo tiết lộ rằng côn trùng đã áp dụng một chiến lược truy tìm mùi khác biệt cơ bản với những sinh vật khác - phát hiện bất ngờ và gây tranh cãi có thể đánh đổ khái niệm vượt trội trong lĩnh vực này.

Khám phá quá trình trưởng thành và lây lan của virus...

Các nhà sinh học thuộc Đại học Purdue đã xác định được tại sao virus sốt xuất huyết lại phải trải qua quá trình biến đổi cấu trúc để trưởng thành trong tế bào vật chủ, và những biến đổi này có ảnh hưởng quan trọng như thế nào đối với khả năng lây nhiễm của virus đến những tế bào vật chủ khác.

Chất liệu sơn diệt khuẩn

Những chất xịt diệt khuẩn vệ sinh có thể gây hại cho môi trường và thậm chí cả vi khuẩn có ích. Những dung môi độc có thể đảm bảo diệt trừ vi khuẩn nhưng hiện nay có một cách mới đạt được điều này mà không tổn hại đến môi trường.
Chất kích thích sinh trưởng còn nhiều tranh cãi về độc tính

Chất kích thích sinh trưởng còn nhiều tranh cãi về độc...

Hóc-môn thực vật hay chất kích thích sinh trưởng đã được tổng hợp từ năm 1931. Trong suốt hơn 70 năm kể từ khi ra đời, chúng được nông dân sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tranh cãi về độc tính của hóc-môn thực vật.
Sẽ lập bản đồ ADN của 1000 người

Sẽ lập bản đồ ADN của 1000 người

Hai người bất kỳ sẽ có bộ gene tương đồng đến 99%. Nhưng 1% khác biệt nhỏ nhoi còn lại mới là sự 'trêu ngươi' các nhà khoa học, và giờ đây họ dự định lập bản đồ ADN của 1.000 người trên khắp thế giới nhằm kiểm tra sự đa dạng gene đó.