Cây táo "độc" với 50 giống táo khác nhau trên 1 cây

Cây táo “độc” với 50 giống táo khác nhau trên 1...

Một người làm vườn ở Anh đã sử dụng phương pháp chiết cành để ghép lai tạo ra 50 giống táo khác nhau trên cùng một thân cây.
Chuối biến đổi gene sắp được thử nghiệm trên dân Mỹ

Chuối biến đổi gene sắp được thử nghiệm trên dân Mỹ

Các nhà khoa học Úc đã phát triển thành công “siêu chuối” biến đổi gen, sẵn sàng để cho người Mỹ ăn thử trong vòng 6 tuần.
Nhân bản vô tính cây bách 5000 năm tuổi

Nhân bản vô tính cây bách 5000 năm tuổi

Một cây bách được cho là do chính Hoàng Đế (nhân vật trong huyền sử Trung Quốc) trồng vào khoảng 5.000 năm trước và là tổ tiên của nhiều loại thực vật khác đã được nhân bản vô tính thành công.
Kỳ lạ những quả cam hình ngũ giác có một không hai

Kỳ lạ những quả cam hình ngũ giác có một không...

Một nông dân Nhật Bản đã gặt hái nhiều thành quả sau khi nghiên cứu quả cam tròn để phát triển thành những trái cây có hình ngũ giác.
Ra mắt bản đồ thế giới đầu tiên về diện tích rừng Trái Đất

Ra mắt bản đồ thế giới đầu tiên về diện tích...

Các nhà khoa học Mỹ đã dựng thành công một bản đồ với độ phân giải cao theo dõi những thay đổi của diện tích rừng trên Trái Đất trong thế kỷ 21.
Virus sởi có thể là nguyên nhân cá heo chết ở Mỹ

Virus sởi có thể là nguyên nhân cá heo chết ở...

Một loại virus giống virus gây bệnh sởi ở người có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng hàng trăm con cá heo mũi to chết và dạt vào bờ suốt dọc bờ Đông Hoa Kỳ.
Cô bé 7 tuổi tìm được “bùa” siêu may mắn

Cô bé 7 tuổi tìm được “bùa” siêu may mắn

Cô bé Olivia Wrenn, 7 tuổi đã vô tình tìm thấy một cành cỏ năm lá, vốn được cho là mang lại may mắn cực lớn, lúc đi dạo trong khu rừng gần nhà ở làng Horton, hạt Somerset, Anh.
Phát hiện loài có thính giác vô địch trong tự nhiên

Phát hiện loài có thính giác vô địch trong tự nhiên

Loài sâu sáp khổng lồ (Galleria mellonella) đã được xác định là nhà vô địch mới về thính giác, với độ nhạy gấp 150 lần so với thính giác của con người.
Giới khoa học “vật vã” vì… 101 loài mới được phát hiện

Giới khoa học “vật vã” vì… 101 loài mới được phát...

Các nhà khoa học Đức đã điên đầu khi cùng một lúc họ phát hiện tới 101 loài bọ cánh cứng ở Papua New Guinea và không biết làm sao để đặt tên chúng.
HIV có từ 5 triệu năm trước

HIV có từ 5 triệu năm trước

Loại virus sống trên cơ thể của loài linh trưởng giống như virus gây ra bệnh AIDS đã tồn tại ít nhất 5 triệu năm, thậm chí là 12 triệu năm.
Dòng virus SARS mới có liên quan tới dơi

Dòng virus SARS mới có liên quan tới dơi

Dơi có thể là nguồn của một loại vi rút mới giống SARS, vốn làm thiệt mạng một người tại Ả Rập Xê Út, theo hãng tin AFP dẫn nghiên cứu mới được công bố ngày 20/11.

Phát hiện virus mới giống SARS

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố đã phát hiện một loại virus mới cùng họ với virus SARS ở một người đàn ông từng sống tại Arập Xêút và hiện đang có mặt ở Anh.
Loại vi khuẩn bí ẩn trên đảo Phục sinh

Loại vi khuẩn bí ẩn trên đảo Phục sinh

Các nhà khoa học đã phát hiện một loại vi khuẩn bí ẩn trên đảo Phục Sinh (Chile), có khả năng cải thiện trí nhớ của người già, thậm chí chữa chứng bệnh Alzheimer.
Hoa xác thối lại nở

Hoa xác thối lại nở

Một cây hoa xác chết hiếm hoi trong khuôn viên ĐH Cornell (Mỹ) vừa nở hoa và tỏa ra mùi hôi thối nồng nặc.
Phát hiện loài cỏ sống thọ nhất hành tinh

Phát hiện loài cỏ sống thọ nhất hành tinh

Các nhà khoa học ước tính một loài cỏ dưới đáy biển Địa Trung Hải đã tồn tại hơn 100.000 năm, độ tuổi mà chưa dạng sống đa bào nào trên trái đất đạt được.
Cây thông Noel cũng nguy hiểm

Cây thông Noel cũng nguy hiểm

Thông Noel có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe như chảy nước mắt, ho, tức ngực,... theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Trường Y tế Upstate (Mỹ).
Vi khuẩn cũng biết "đánh bom liều chết"

Vi khuẩn cũng biết “đánh bom liều chết”

Đại học Công nghệ Nanyang của Singapore đã tìm ra phương pháp tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc.
Tìm thấy cóc mắt trắng trên cao nguyên Langbian ở Việt Nam

Tìm thấy cóc mắt trắng trên cao nguyên Langbian ở Việt...

Các nhà khoa học Úc và Việt Nam vừa phát hiện loài cóc mày mắt trắng Leptobrachium leucops trên tạp chí Zootaxa 2804: 25–40 (2011). Loài cóc được phát hiện ở khu rừng thường xanh, ở độ cao khoảng 1558 - 1900 m, trên cao nguyên Langbian, thuộc ranh giới giữa 2 tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa.

Chất diệt khuẩn sinh học giúp bảo quản thực phẩm hiệu...

Các nhà khoa học thuộc viện Công nghệ sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa hoàn thiện quy trình sản xuất và sử dụng chất diệt khuẩn sinh học nisin và enterocin P để ứng dụng trong bảo quản nông sản thực phẩm vừa cho hiệu quả bảo quản cao, lại an toàn cho người sử dụng.
ICAO phát triển các công cụ mới chống bụi núi lửa

“Nuôi” thịt trong phòng thí nghiệm

Thay vì phải chăn nuôi động vật để lấy thịt, một số nhà khoa học đang thử nghiệm việc "nuôi" thịt trong phòng thí nghiệm.
Lần đầu tiên tạo ra được giống trâu biến đổi gen

Lần đầu tiên tạo ra được giống trâu biến đổi gen

Các nhà khoa học thuộc Đại học Quảng Tây, Trung Quốc, lần đầu tiên trên thế giới tạo thành công giống trâu biến đổi gen.

Tạo thành công 5 chế phẩm vi sinh xử lý môi...

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình vừa chế tạo thành công 5 chế phẩm vi sinh xử lý môi trường gồm EM1, EM5 (dạng lỏng), EMFPE, EM Pokasi MT, EM Pokasi CN (dạng bột).

Nghiên cứu thành công công nghệ tiêu độc vô hại

Các nhà khoa học thuộc Đại học Strathclyde (Anh) vừa nghiên cứu công nghệ mới tiêu độc vô hại có thể tiến hành tiêu độc tại các phòng bệnh và phòng cách ly trong các bệnh viện với thời gian 24/24.

Côn trùng hút máu gieo rắc kinh hoàng tại châu Phi

Một loài bọ hút máu gây nên một căn bệnh với những triệu chứng chỉ xuất hiện trong phim kinh dị khiến hơn 20.000 người Uganda bị ốm trong vòng hai tháng, trong đó ít nhất 20 nạn nhân tử vong.

Vi khuẩn ngủ 100 triệu năm dưới Bắc Băng Dương

Loài vi khuẩn ưa nhiệt dưới đáy biển Bắc Băng Dương có thể đã “ngủ” trong 100 triệu năm để đợi “thức giấc” khi nhiệt độ môi trường tăng cao.

Argentina sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo biển

Công ty Oilfox S.A của Argentina vừa khánh thành nhà máy sản xuất diesel sinh học từ tảo đầu tiên tại khu vực Mỹ Latinh, với mục tiêu thay thế dần cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học từ dầu đậu tương.
Nhiên liệu cho ôtô và máy bay từ rượu whisky Scotland

Nhiên liệu cho ôtô và máy bay từ rượu whisky Scotland

Các nhà khoa học Scotland thuộc Đại học rượu bia Edinburgh đã phát minh ra một loại nhiên liệu sinh học mới chiết xuất từ whisky có thể dùng để chạy ôtô
Nhiên liệu cho ôtô và máy bay từ rượu whisky Scotland

10 loài vật nhỏ nguy hiểm ở Việt Nam

Bị côn trùng cắn không phải là chuyện hiếm trong cuộc sống hàng ngày. Tuy vậy, sự chủ quan, không tiến hành các biện pháp sơ cứu và điều trị cần thiết có thể sẽ dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng.

Phát hiện mới về mật mã cắt-nối trong DNA

Nhóm các nhà khoa học đứng đầu là giáo sư Braden Feilei thuộc Đại học Toronto, Canada vừa phát hiện, “mật mã cắt-nối” trong DNA có thể dùng để giải thích tại sao gen của một số người có thể sản sinh thông tin di truyền với số lượng cực lớn.

Cấy hạt ‘thóc 3.000 năm’

Sáng 25/5, sau hơn hai tuần nảy mầm thành mạ, những hạt thóc đầu tiên phát lộ từ tầng đất có niên đại 3.000 đã được cấy. Vỏ trấu của những hạt này sẽ được mang ra nước ngoài xác định niên đại.

Kiến thích cuộc sống thành thị

Nhờ những điều kiện sống thuận lợi, những tổ kiến dừa trong thành phố chứa tới vài triệu cá thể và hàng chục nghìn con chúa.

Loài sâu róm độc nhất thế giới

Trong các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil có một loài sâu róm được người dân địa phương gọi là “chú hề lười biếng”, tên khoa học là Lonomia.

Xác định danh tính người nhờ vi khuẩn

Vi khuẩn trên bàn tay người không hề giống nhau nên chúng có thể được sử dụng trong việc nhận dạng pháp y giống như ADN và vân tay.

Đẻ ít để giữ ngai vàng

Nếu đối mặt với nguy cơ bị tiêu diệt bởi "thần dân", kiến chúa buộc phải hy sinh quyền lợi của đàn để duy trì vị trí của chúng.
Thuốc trừ sâu được bào chế từ nhiều loại gia vị

Thuốc trừ sâu được bào chế từ nhiều loại gia vị

Nhóm các nhà khoa học thuộc trường Đại học tự trị quốc gia Mexico (UNAM) ngày 8/2 thông báo đã bào chế thành công một loại thuốc trừ sâu sinh học từ ớt, tỏi, hành và nhiều loại gia vị sẵn có tại quốc gia Trung Mỹ này.

Chuyển hóa tế bào da thành tế bào thần kinh

Các nhà khoa học thuộc Học viện y học, Đại học Stanford (Mỹ) ngày 27/1 tuyên bố sẽ lần đầu tiên trực tiếp thí nghiệm trên chuột để chuyển hóa tế bào da thành tế bào thần kinh thông qua việc “dụ dỗ” tế bào gốc đa chức năng.