Bảng tính toán độ đau đớn khi bị côn trùng đốt
Một nhà nghiên cứu ở Arizona (Mỹ) đã đưa ra bảng tính độ đau đớn khi bị côn trùng đốt, giúp bạn nhận biết và tránh xa các loài côn trùng có khả năng "sát thương" cao.
Đài Loan phát triển thành công gạo loại nhiều màu
Dưới sự hỗ trợ của chính quyền Đài Loan (Trung Quốc), Trạm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp huyện Hoa Liên đã phát triển thành công gạo có màu sắc khác so với gạo thông thường hiện nay, vốn chủ yếu có màu trắng.
Kiến lửa “giải” toán siêu như người
Bài toán hiệu quả được kiến lửa cân nhắc khi chúng luôn chọn cho mình đường đi nhanh nhất, thay vì ngắn nhất, để di chuyển trên mọi bề mặt.
Xuất hiện dòng vi khuẩn lây lan không thể cứu chữa
Trong một nghiên cứu mới đây nhất, Trung tâm Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC) đã cảnh báo về một dòng vi khuẩn "khó trị" đang lan nhanh tại các cơ sở y tế của nước này
Đổ xô đi xem hoa “xác chết” lớn nhất Brazil “khoe...
Hàng trăm người hàng ngày đổ xô về một thảo cầm viên ở đông nam Brazil để chiêm ngưỡng cây chân bê Titan, loài hoa nhiệt đới lớn nhất và có mùi nồng nặc nhất, có lần “khoe sắc” hiếm hoi.
6 viện hàn lâm bác bỏ nghiên cứu ngô GM gây...
Nghiên cứu kết luận ngô biến đổi gene (GM) gây ung thư đối với chuột đã được kiểm chứng trong phòng thí nghiệm chỉ là một sự kiện khoa học sai lầm.
Giải mã được dòng khuẩn E.coli chết chóc
Các nhà nghiên cứu đã giải mã được dòng vi khuẩn E.coli bí ẩn gây nên đại dịch vào năm 2011 tại Đức, khiến 54 người thiệt mạng và "quật ngã" hơn 3.800 người.
Nhện cực độc cắn chết người
Nhiều người dân trong một làng ở phía đông bắc Ấn Độ nhập viện sau khi những con nhện độc lạ tràn vào nơi sinh sống của họ.
Kỳ lạ “tôm hùm” sống trên… cây
Một đảo đá hẹp và dốc, cao hơn cả tòa Empire State Building nổi tiếng của Mỹ mọc lên trơ trọi giữa biển. Trông nó hoàn toàn không giống một nơi niềm nở chào đón bạn đến sinh sống.
Loài cây mới lộ diện tại Việt Nam
Một loài thực vật mới vừa được phát hiện trong một vườn quốc gia thuộc tỉnh Lâm Đồng.
Phát hiện được quần thể cây hạt trần quý hiếm
Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) mới phát hiện 4 loài cây hạt trần quý hiếm gồm thông Pà cò, Đỉnh Tùng, thông Tre lá ngắn, và Dẻ tùng sọc trắng.
Bốn loài côn trùng sắp vào Sách đỏ
Các nhà khoa học thuộc viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Việt Nam vừa đề xuất đưa bốn loài côn trùng vào Sách đỏ Việt Nam.
Giày phân hủy sinh học
Phần lớn giày dép hiện được làm từ những vật liệu khó phân hủy. Điều này đã được 2 doanh nhân Hà Lan Christiaan Maats Dirk, Jan Oudshoom, chủ công ty giày OAT Shoes, khắc phục.
Nhật Bản: Tạo ra tinh trùng từ tế bào gốc đa...
Các nhà khoa học Nhật Bản mới đây đã lên kế hoạch chế tạo tế bào sinh sản từ tế bào gốc đa năng (iPS) - loại tế bào có khả năng biến đổi thành nhiều tổ chức tế bào khác nhau - trong môi trường phòng thí nghiệm.
Củ cải khổng lồ tại Trung Quốc
Một nông dân tại Trung Quốc thu hoạch được hai củ cải trắng có tổng khối lượng gần 12 kg hôm qua.
Giống ớt cay nhất thế giới
Kỷ lục về độ cay của ớt không phải đến từ Thái Lan, Mexico hoặc Ấn Độ mà ra đời trong một nhà kính ở Cumbria, tây bắc nước Anh. Đó là loại ớt Naga Viper, mà nếu ăn hết một quả người bình thường có thể bị bỏng niêm mạc đường tiêu hóa.
Vén bức màn bí mật về hệ miễn dịch của vi...
Các nhà khoa học thuộc Đại học Laval của Canada và công ty Danisco (Đan Mạch) vừa hợp tác giải mã bí mật hệ miễn dịch vi khuẩn.
Phát hiện cây có bộ gene lớn nhất
Một loài thực vật hiếm ở Nhật có tên khoa học là Paris japonica mang trên mình bộ gene lớn nhất chưa từng được biết đến từ trước đến nay.
Tìm nguyên liệu cho nhà máy sản xuất Ethanol
6 nhà máy nhiên liệu sinh học đã được cấp phép với nhu cầu tiêu thụ mỗi năm khoảng 1,2 triệu tấn sắn lát, trong đó nhà máy ở Quảng Nam đã vận hành. Giới kinh doanh lo ngại sẽ thiếu sắn để sản xuất Ethanol.
Nọc ong mặt quỷ độc không kém nọc rắn
Cần hết sức cẩn trọng với ong mặt quỷ, vì nọc của nó độc không kém nọc rắn - Chủ tịch Hội Nuôi ong Việt Nam cảnh báo sau vụ một học sinh 6 tuổi ở Lào Cai bị ong đốt chết.
Tìm được một loại gen có thể kích hoạt hệ hô...
Sau khi những động vật có vú nhỏ bé thoát ly sự che chở của “cha mẹ” để sống tự lập trong môi trường mới lạ, chúng sẽ hô hấp như thế nào để thích nghi với sự biến đổi đột ngột của môi trường. Đó là điều bí ẩn mà các nhà khoa học đang nghiên cứu.
Hầm mỏ bỏ hoang thành mỏ nhiên liệu nhờ vi khuẩn
Các nhà khoa học ĐH Arizona (Mỹ) vừa phát hiện ra điều kỳ thú, tại một mỏ than cũ tại bang Lousiana, vi khuẩn sống dựa trên CO2 và than đã sản sinh ra khí ga tự nhiên (CH4).
Protein đề kháng trong hệ miễn dịch thực vật
Trong cơ thể cây lúa nước tồn tại một loại “protein đề kháng” đóng vai trò then chốt trong hệ miễn dịch của chúng.
Phát hiện loài sâu bướm lạ ở Anh
Loài sâu bướm “siêu nhỏ”, dài 3 mm, sinh sống tại Hembury Woods, Devon, Anh, được chính thức công nhận là loài động vật “chưa từng thấy trước đây”.
Giải mã bí mật của các “tinh binh”
Trong mỗi một giây, cơ quan sinh dục của người đàn ông có thể “sản xuất” được 1.500 tinh trùng. Cùng các nhà khoa học “bẻ khóa” kỳ tích này cùng nhiều bí mật khác của các tinh binh.
Cây thuốc lá có thể thay thế xăng
Nhờ công nghệ biến đổi gene, loài cây vốn gây nhiều vấn đề sức khỏe đối với con người có thể trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu sinh học cho các động cơ.
Gần 50% sinh vật sống dưới bề mặt của Trái Đất
Kết quả nghiên cứu của các nhà sinh học Mỹ công bố ngày 9/3 đã khẳng định gần 50% số sinh vật sống trên Trái Đất đang sống trong “thế giới tối.”
Phát hiện gen làm tăng nguy cơ bị rung tâm nhĩ
Nhóm các chuyên gia quốc tế đứng đầu là các nhà khoa học Đức vừa tuyên bố đã phát hiện một loại gen làm tăng mức độ rủi ro mắc bệnh rung tâm nhĩ.
Duy trì nòi giống không cần giao phối
Cuối cùng các nhà khoa học cũng giải được câu hỏi, làm thế nào một sinh vật nhỏ bé có thể sinh sôi nảy nở trong suốt 50 triệu năm qua mà không cần giao phối.
Thế giới sắp tái sinh một giống bò đã tuyệt chủng
Các nhà khoa học Italy thông báo, họ sắp thành công trong việc tái sinh một giống bò lớn đã từng sống ở châu Âu trong hàng nghìn năm, nhưng đã tuyệt chủng từ thế kỷ 17.
Châu chấu di chuyển theo cảm giác hay thị giác
Một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge (Anh) phát hiện, châu chấu định vị chính xác từng bước đi là dựa vào thị giác chứ không phải là cảm giác.
Mỹ tìm ra khoảng một phần năm cấu trúc gen HIV
Lần đầu tiên các nhà khoa học thuộc trường Đại học Bắc Carolina, Mỹ đã hoàn tất việc tìm ra khoảng một phần năm cấu trúc gen HIV.
Tạo cây chuyển gen kháng bệnh virus bằng RNAi
Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã ứng dụng thành công kỹ thuật di truyền RNAi trong nghiên cứu tạo cây trồng chuyển gen kháng bệnh virus.
Phát hiện tế bào não điều phối trí nhớ
Các chuyên gia thần kinh thuộc Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ, đã chứng tỏ sự tồn tại của các tế bào thần kinh có chức năng lưu trữ ký ức về thời gian trong não của con người.
Có giữ được những cây thông đỏ cuối cùng?
Từ sự thúc bách của việc hàng loạt cây thông đỏ bị triệt hạ mới đây, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã đề nghị chính quyền địa phương cần đưa cây thông đỏ vào chương trình "bảo vệ đặc biệt" của tỉnh.