Loài cá heo huýt sáo để lưu nhớ đặc điểm đồng loại

Lần đầu tiên nhân bản vô tính thành công bò tót

Các nhà khoa học Tây Ban Nha hôm 19/5 tuyên bố, họ vừa nhân bản vô tính thành công chú bò tót đầu tiên trên thế giới.

Hồi sinh loài voi ma mút

Các nhà nghiên cứu thuộc ĐH Manitoba (Canada) đang tiến hành những thí nghiệm từ mẫu ADN nhằm hồi sinh loài voi ma mút đã tuyệt chủng.

Vi khuẩn trên dao cạo râu nhiều gấp 126 lần bồn...

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã dùng tia phát quang ATP để soi chiếu số lượng vi khuẩn trên các dụng cụ thường xuyên tiếp xúc với con người như: dao cạo râu, bồn cầu, khăn tắm, bàn chải đánh răng, khẩu trang, chăn gối, mũ, bàn phím máy vi tính…

Phát hiện thuốc ức chế chất kích thích tăng trưởng

Viện nghiên cứu lý hóa Nhật Bản vừa tuyên bố, các nhà khoa học của Viện này đã hợp tác với Cơ quan nghiên cứu công nghệ nông sản và Đại học Tokyo lần đầu phát hiện sự tồn tại của loại thuốc ức chế chất kích thích tăng trưởng thực vật.
Cácbon hữu cơ giải phóng từ cây ảnh hưởng không khí

Những thí nghiệm gene kỳ quái

Có những thí nghiệm khoa học bằng công nghệ gien tưởng chừng như điên rồ nhưng lại có mục đích rất thực tế: nhân đôi dân số, hồi sinh xác chết, khiến muỗi không mang mầm bệnh sốt rét...

Nuôi loài muỗi cải biến gen chống sốt xuất huyết

Nghiên cứu được đăng trên tạp chí Proceeding của NAS cho biết các nhà khoa học đang nuôi cấy một loài muỗi cải biến gen nhằm chống sự lan truyền của dịch bệnh sốt xuất huyết.

Muỗi dùng gien để ‘đánh hơi’ người

Các nhà nghiên cứu thuộc ĐH Yale (Mỹ) phát hiện một số phương pháp mà loài muỗi sử dụng để tìm kiếm "con mồi". Từ đây, có thể phát triển thêm nhiều loại thuốc xịt hiệu quả hơn, hoặc tìm ra cách bẫy và tiêu diệt loại côn trùng phiền toái này.

Nam giới sẽ không biến mất

Một số nhà khoa học từng lo ngại rằng nam giới sẽ tuyệt chủng trong khoảng 50.000 năm nữa vì nhiễm sắc thể Y thui chột dần. Nhưng một nghiên cứu gần đây cho thấy nhiễm sắc thể Y đang tiến hóa nhanh hơn phần còn lại của bộ gene người.

Một số virus “câu kết” với nhau tấn công người bệnh

Tân Hoa xã dẫn báo cáo của các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Pasteur (Pháp) cho biết, một số loại virus có thể “câu kết” với nhau, hình thành kết cấu phức tạp tương tự như màng sinh vật của vi khuẩn.

Ong có vũ điệu báo hiệu tử thần

Sau khi phát hiện những bông hoa ẩn chứa hiểm họa, ong mật bay về tổ và thực hiện một vũ điệu để cảnh báo đồng loại.

Phân tử nhân tạo tăng cường miễn dịch chống virus HIV

Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Yale, Hoa Kỳ vừa tổng hợp được một loại phân tử nhân tạo có khả năng tăng cường hệ miễn dịch chống lại virus HIV và những tế bào bị virus này tấn công.

Tìm thấy 3.000 loài vi khuẩn từ kỷ Jura ở Mexico

Mới đây, một nhóm các nhà khoa học Mexico đã phát hiện 3.000 loài vi khuẩn đặc hữu của khu vực Bắc Mỹ thuộc kỷ Jura tại một số giếng nước ở khu vực Cuatrocienegas, bang Coahuila, miền Bắc Mexico.

Ong mật “chiến đấu” chống lại ve Varroa ký sinh

Các loài ong mật hiện đang phải chiến đấu với loài ve Varroa, tuy nhiên nhờ có sự trợ giúp của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp học (ARS) nghiên cứu phát triển các đặc tính điển hình về di truyền cho phép các loài ong mật này dễ dàng phát hiện thấy loài ve và đuổi chúng ra khỏi tổ.

Có thể sản xuất nhiên liệu diesel từ nấm

Nhiều loại nấm gây bệnh cho cây sản xuất ra một hỗn hợp các hydrocacbon - những hợp chất hoá học rất giống với thành phần của nhiên liệu.

Cúc hai màu

Cụ William Underwood, 73 tuổi, ngụ tại Cavendish, Suffolk (Anh) đã ngỡ ngàng khi phát hiện bông hoa lạ nổi bật trong vườn cúc rực rỡ nhà mình: một bông cúc có hai màu, 1/2 màu vàng và 1/2 màu hồng nhạt.
Nhật sẽ có côn trùng mang não nhân tạo

Nhật sẽ có côn trùng mang não nhân tạo

Cảnh sát thả một đàn bướm để tìm kiếm ma túy trong thùng hàng, đàn ong luồn lách qua khe hở trong đống đổ nát để tìm kiếm nạn nhân động đất. Những cảnh tượng đó có thể xảy ra tại Nhật Bản trong tương lai không xa.
Nhân giống thành công loài thông chứa chất trị ung thư

Nhân giống thành công loài thông chứa chất trị ung thư

Bằng phương pháp cấy mô, các nhà khoa học của Viện công nghệ sinh học và thực phẩm, ĐH Công nghiệp TP HCM vừa nhân giống thành công cây thông đỏ.

Da nhân tạo được sản xuất theo quy trình hoàn toàn...

Da được sản xuất trong nhà máy từ lâu đã là giấc mơ của các dược sỹ, nhà hoá học, và bác sỹ. Các công trình nghiên cứu đặt ra nhu cầu bức thiết là cần phải có một lượng mẫu da lớn để làm thí nghiệm. Những mẫu da này được dùng để thử nghiệm liệu những sản phẩm như kem bôi da, xà bông, các chất tẩy rửa, thuốc và các loại băng keo y tế có tương thích hay gây kích ứng cho da người sử dụng. Những kết quả thử nghiệm như vậy có ý nghĩa hơn rất nhiều so với những thí nghiệm trên động vật và thậm chí khiến cho những thí nghiệm trên động vật trở thành không cần thiết.

Bài học dân chủ tối ưu ở loài ong

Làm thế nào để lựa chọn nhanh nhất một giải pháp đúng? Một người quyết đoán hay thảo luận dân chủ? Các nhà sinh học khuyên nên tham khảo cách thức của những con ong.

Dùng vi khuẩn sản xuất nhiên liệu sinh học

Khả năng biến CO2 thành khí metan bằng dòng điện của một số loài vi khuẩn có thể giúp con người tạo ra nguồn nhiêu liệu tái sinh khổng lồ.
Phát hiện loại gen gây chứng ngủ ngày

Phát hiện loại gen gây chứng ngủ ngày

Các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học Tokyo, Nhật Bản, vừa phát hiện được một loại gen liên quan đến chứng ngủ rũ, một triệu chứng làm cho con người cảm thấy buồn ngủ vào ban ngày, thị lực giảm sút và các cơ suy yếu.

Dê tiết ra sữa người

Các nhà khoa học Nga vừa tìm ra cách tác động vào gene để tạo ra những con dê cái có thể tiết ra loại sữa giống hệt sữa người, dùng làm nguyên liệu để sản xuất thuốc chữa bệnh hữu hiệu.
Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học

Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học

Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tại Trường kỹ thuật và khoa học ứng dụng UCLA Henry Samueli đã thành công trong việc đẩy tự nhiên qua khỏi giới hạn của nó qua việc biến đổi Escherichia coli, một loại vi khuẩn thường liên quan đến ngộ độc thức ăn, về mặt di truyền, để tạo ra loại cồn chuỗi dài cần thiết cho việc tạo ra nhiên liệu sinh học.

Khoai lang 11,3 kg ở Libăng

Trong lúc thu hoạch ruộng khoai lang hôm 6/12, một nông dân ở Libăng nhìn thấy một củ rất to. Không tin vào mắt mình, ông phải nhờ người hàng xóm nhận dạng xem đó có phải là khoai lang hay không.

Nhật nhân bản thành công tế bào chuột chết

Bằng kỹ thuật nhân bản vô tính, các nhà khoa học Nhật Bản vừa thành công trong việc tạo ra những phiên bản sống của một con chuột đã chết từ lâu.

Cây thân gỗ cao nhất thế giới

Theo thông báo của các quan chức lâm nghiệp Úc, cây thân gỗ cao nhất thế giới đã được phát hiện tại một khu rừng quốc gia ở bang Tasmania, phía nam nước này.
Ong 'tặng' loài người hàng trăm tỷ USD

Ong ‘tặng’ loài người hàng trăm tỷ USD

Nhờ hoạt động thụ phấn cho thực vật, ong và nhiều loài côn trùng giúp con người tạo ra rau, quả, dầu và nhiều thứ khác. Nỗ lực của chúng đáng giá 220 tỷ USD mỗi năm.

Sâu phát sáng

Tiến sĩ David Merritt thuộc Đại học Queensland (Australia) phát hiện nhịp sinh học hàng ngày chính là yếu tố tạo nên hành vi bật và tắt “ánh đèn” ở loài sâu phát sáng, chỉ sinh sống ở Australia và New Zealand.

Phát hiện vi khuẩn mới gây bệnh răng miệng

Một loại vi khuẩn mới, phát triển ngày càng mạnh trong miệng người, có thể góp phần gây bệnh nướu và sâu răng vừa được các nhà khoa học Trường King’s College London phát hiện, đặt tên là
Khối u hình thành di căn như thế nào?

Khối u hình thành di căn như thế nào?

Ung thư là bệnh lý ác tính của tế bào, trong đó các tế bào bị biến đổi, tăng sinh vô hạn, không chịu sự kiểm soát của cơ thể.
Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất thế giới

Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất...

Các nhà khoa học từ Tổ Chức CSIRO và trường đại học Melbourne ở Úc và Trường Cao Đẳng Y Khoa Baylor ở Houston, Texas, sắp có một khám phá có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các phương pháp mới, an toàn và bền vững hơn trong việc kiểm soát loài côn trùng gây hại trong nông nghiệp nhất thế giới - sâu bướm Helicoverpa armigera.
Mục kích quá trình hình thành phân tử quyết định chức năng protein

Mục kích quá trình hình thành phân tử quyết định chức...

Nhóm nghiên cứu tại Virginia Tech do hai sinh viên cao học sinh hóa chỉ đạo, đã cô lập các protein chịu trách nhiệm hình thành nhóm sắt - lưu huỳnh, đồng thời quan sát tương tác protein cần thiết trong cơ thể sống - ở một tế bào. Họ đã nắm được đường trung gian và quan sát tương tác protein giữa hai nhân tố chính hình thành nhóm sắt – lưu huỳnh.
Lần đầu tiên ghi được hình ảnh trứng rụng

Lần đầu tiên ghi được hình ảnh trứng rụng

Các nhà khoa học đã chụp được cận cảnh hình ảnh một quả trứng người rụng ra khỏi buồng trứng, hoàn toàn tình cờ trong một cuộc phẫu thuật thông thường.

Thuốc kháng sinh bọc đường

Các nhà nghiên cứu của Trung tâm John Innes và Đại học miền Đông Anglia mới đây đã giải thích được cấu trúc và chức năng của một loại enzim liên quan đến việc gắn các phân tử đường vào thuốc kháng sinh.
Hydro sinh học: nguồn năng lượng sạch từ rác thải

Hydro sinh học: nguồn năng lượng sạch từ rác thải

Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Canada (CNRC) đã sản xuất được hydro từ các chất thải hữu cơ và từ các chất thải nông nghiệp.
Mốc bánh mỳ giữ bí quyết vô hiệu hóa gen gây bệnh

Mốc bánh mỳ giữ bí quyết vô hiệu hóa gen gây...

Đa số mọi người khi thấy bánh mỳ có mốc, họ đều bỏ nó đi. Phần trăm ít ỏi còn lại lại nhìn thấy một thế giới đầy tiềm năng của các loài nấm mốc bé nhỏ. Một nhà khoa học đại học Missouri cùng với nhóm cộng tác nghiên cứu đã tìm ra cơ chế mới trong chu trình sinh sản của một loại mốc.