Chiêm ngưỡng cây chuối ra quả màu tím “độc nhất vô nhị” ở Hà Nội

Chiêm ngưỡng cây chuối ra quả màu tím “độc nhất vô...

Buồng chuối chỉ có 4 nải nhưng nó khiến bất cứ ai ngang qua cũng phải dừng chân để "sờ" thử xem có đúng là chuối thật hay chuối giả....
Khám phá thú vị về cây quất cảnh ngày Tết

Khám phá thú vị về cây quất cảnh ngày Tết

Cây quất là loài cây cảnh được ưa chuộng trong dịp Tết. Ở miền Nam, cây quất còn được gọi là cây tắc, ở Tây Nam bộ được gọi là hạnh.
Vi khuẩn triệu tuổi kháng 70% kháng sinh hiện đại

Vi khuẩn triệu tuổi kháng 70% kháng sinh hiện đại

Vi khuẩn cổ đại Paenibacillus được phát hiện trong hang Lechuguilla, New Mexico, Mỹ có khả năng kháng 70% thuốc kháng sinh hiện đại.
Phát hiện hai loài Tỏi rừng mới chỉ có ở Việt Nam

Phát hiện hai loài Tỏi rừng mới chỉ có ở Việt...

Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trường Đại học tổng hợp Ludwig-Maximilians, Cộng hòa Liên bang Đức vừa phát hiện hai loài tỏi rừng mới ở Quảng Ngãi.
Đã liên kết được vi khuẩn với máy tính

Đã liên kết được vi khuẩn với máy tính

Сác nhà khoa học ở Đại học công nghệ Zurich, Thụy Sĩ, đã thực hiện được một bước đột phá trong công nghệ sinh học là liên kết được vi khuẩn E.coli với máy tính.
Chuồn chuồn - Nhà vô địch bay xa trong giới côn trùng

Chuồn chuồn – Nhà vô địch bay xa trong giới côn...

Tạp chí khoa học Plos One khẳng định rằng loài bướm nổi tiếng Danaus plexippus phải nhường danh hiệu vô địch về bay xa trong thế giới côn trùng cho nhà tân vô địch là loài chuồn chuồn Pantala flavescens.

Vi khuẩn kháng được tới hai loại kháng sinh dự phòng...

Kháng sinh colistin và carbapenem là phòng tuyến cuối cùng của con người, nhưng có lẽ không còn lâu nữa.
Dưa hấu Trung Quốc nảy như bóng cao su khi ném

Dưa hấu Trung Quốc nảy như bóng cao su khi ném

Những quả dưa hấu ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, nảy lên như bóng cao su khi bị ném xuống đất.
Phát hiện loài hoa tuyệt đẹp nhưng có thể gây mù mắt ở người

Phát hiện loài hoa tuyệt đẹp nhưng có thể gây mù...

Cơ quan môi trường ở bang Wisconsin (Mỹ) mới đưa ra cảnh báo về mối nguy hiểm từ loại cây hoa chứa nhựa độc gây mù mắt tạm thời cho người.

Thảm họa thiên nhiên cũng phải chào thua trước sự thông...

Loài nhện ở Úc đang tạo thành những cơn mưa nhện, bao phủ nhiều vùng đất bằng một lớp tơ nhện dày đặc.
Phát hiện loại vi khuẩn có thể điều tiết khí hậu

Phát hiện loại vi khuẩn có thể điều tiết khí hậu

Một nghiên cứu mới cho thấy một loài vi khuẩn sống trong đại dương có thể là chìa khóa để điều tiết khí hậu của Trái Đất.
Những tác phẩm nghệ thuật vẽ bằng vi khuẩn

Những tác phẩm nghệ thuật vẽ bằng vi khuẩn

Những bông hoa, rừng cây cổ thụ, đàn sứa biển sinh động từ vi khuẩn bung nở dưới bàn tay sáng tạo của nữ nghệ sĩ người Mỹ.
Ai bảo côn trùng là xấu xí

Ai bảo côn trùng là xấu xí

Nói đến côn trùng, có thể nhiều người sẽ nghĩ ngay đến hình ảnh những con vật ghê rợn, xấu xí. Nhưng thực ra không phải loài côn trùng nào cũng như vậy. Trong thế giới côn trùng vẫn còn rất nhiều loài mang vẻ đẹp độc đáo và vô cùng đáng yêu nữa.

Nấm Nam Cực chứng minh sự sống trên hành tinh Đỏ

Nấm Nam Cực trải qua hành trình dài 18 tháng trên trạm vũ trụ quốc tế ISS, chứng minh được khả năng chịu đựng sự khắc nghiệt của sao Hỏa.

Ngọn cà tím đẻ chi chít củ khoai tây

Loài cây mới do các nhà làm vườn tạo ra cho hai loại nông sản cùng một lúc, với cà tím ở phần ngọn và khoai tây ở phần gốc.

Thực vật có ý thức hay không?

Từ những năm 1960 đến nay, rất nhiều nhà khoa học cho rằng thực vật sở hữu khả năng giác quan và trí thông minh ở mức độ cao.

Hé lộ sinh vật có tinh trùng dài bằng 20 lần...

Bạn có tin tồn tại một sinh vật với tinh trùng dài 5,8cm - gấp 1.000 lần kích cỡ tinh trùng con người không?
Hai phần ba dân số thế giới nhiễm virus lây qua đường tình dục

Hai phần ba dân số thế giới nhiễm virus lây qua...

Thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy 67% dân số thế giới dưới 50 tuổi nhiễm virus herpes.

5 sinh vật kỳ dị sống ngon lành trên Sao Hỏa

Hẳn những sinh vật có thể tồn tại trên sao Hỏa phải mang trên mình hình dạng và khả năng sinh tồn đặc biệt lắm...

Tìm hiểu cơ chế phát sáng của đom đóm

Chắc chắn ai cũng từng có tuổi thơ gắn liền với một loài bọ mang tên đom đóm, một thứ ánh sáng lập lòe mỗi buổi đêm mà bất cứ đứa trẻ nào cũng thích thú và tò mò. Nhưng vì sao đom đóm có thể phát sáng như vậy thì không phải ai cũng biết, tất cả là nhờ một hợp chất có tên luciferin.
Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào?

Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào?

Các nhà khoa học Nhật Bản đã khám phá ra bí quyết giúp sâu bướm thu phục những con kiến và biến chúng trở thành vệ sĩ cho nó.
Tái tạo khuôn mặt khủng long từ mỏ gà

Tái tạo khuôn mặt khủng long từ mỏ gà

Sau nhiều năm nghiên cứu, cuối cùng giới khoa học đã tái tạo thành công một bộ phận của khủng long bằng xương bằng thịt trên cơ thể gà.

Thực vật “nói chuyện” với nhau

Thực vật có khả năng trao đổi thông tin nhờ hệ thống mạng lưới sợi nấm phía dưới mặt đất.
Vẻ ngoài đáng sợ của loài ký sinh trùng trên da mặt con người

Vẻ ngoài đáng sợ của loài ký sinh trùng trên da...

Hình ảnh trên không phải là một loài sinh vật từ thời tiền sử, mà là hình ảnh được phòng to trên kính hiển vi thuộc về Demodex, một loại ký sinh trùng thuộc ngành động vật chân đốt nhỏ
Vườn cây thẳng đứng lớn nhất thế giới

Vườn cây thẳng đứng lớn nhất thế giới

Vườn cây được dựng theo chiều thẳng đứng của một tòa nhà 24 tầng, với hy vọng sẽ tiết kiệm năng lượng, nước và thân thiện với môi trường.
Ruồi giấm biết bay giật lùi

Ruồi giấm biết bay giật lùi

Các chuyên gia Áo vừa tạo ra được một dòng ruồi giấm có thể bay giật lùi giống như kỹ thuật nhảy nổi tiếng của Michael Jackson.
Thiếu ong mật, sản lượng cây trồng nhiều nước bị đe dọa

Thiếu ong mật, sản lượng cây trồng nhiều nước bị đe...

Trong nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí PLOS ONE của Mỹ hôm 8/1, các nhà khoa học thuộc Đại học Reading, miền Nam nước Anh cảnh báo rằng nhiều nước châu Âu sẽ thiếu số lượng ong mật cần thiết để thụ phấn cho cây trồng do Liên minh châu Âu (EU) chuyển sang chính sách ưu tiên sử dụng năng lượng sinh học.
Cây dùng đường trong thân xác định thời gian

Cây dùng đường trong thân xác định thời gian

Một nghiên cứu mới của Anh cho thấy thực vật sử dụng chính lượng đường tổng hợp từ các cơ quan bên trong để xác định thời gian trong ngày.
Các loài muỗi "kinh dị" không thèm hút máu người

Các loài muỗi “kinh dị” không thèm hút máu người

Muỗi tuyết, muỗi nước, muỗi vằn Midge... là những loài muỗi không hút máu người nhưng rất hay bị con người "tàn sát".
Phá rừng khiến hạt giống khó tái sinh

Phá rừng khiến hạt giống khó tái sinh

Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Science đã chỉ rõ tình trạng chặt phá rừng ở Brazil đang làm cho cây sản sinh ra những hạt giống nhỏ, yếu và ít có khả năng tái sinh hơn.
Loài sâu bướm hiếm có bộ lông vàng hoe

Loài sâu bướm hiếm có bộ lông vàng hoe

Nhà nhiếp ảnh chuyên về mảng cuộc sống tự nhiên Jeff Cremer và sinh vật học Phil Torres đã “tia” được loài sâu bướm quý hiếm này ở rừng nhiệt đới Amazon…
Cuộc phiêu lưu 10.000km của nhện sói mang bầu

Cuộc phiêu lưu 10.000km của nhện sói mang bầu

Người ta tin rằng chú nhện cái mang bầu đã có một chuyến đi dài hơn 9.656km khởi hành từ Ấn Độ đến Scotland, bên trong một hộp nho.
Khánh Hòa thả... muỗi ra đảo để nuôi

Khánh Hòa thả… muỗi ra đảo để nuôi

Tỉnh Khánh Hòa sẽ thả hàng ngàn con muỗi Aedes Aegypti ra đảo Trí Nguyên để… thay thế muỗi tự nhiên.
Cỏ khổng lồ đe dọa Mỹ

Cỏ khổng lồ đe dọa Mỹ

Một tập đoàn nông nghiệp tại Mỹ sẽ yêu cầu chính phủ Mỹ chấp thuận việc sử dụng chất độc màu da cam để tiêu diệt cỏ phấn hoa khổng lồ, loài thực vật đang phát triển rất mạnh nhờ khả năng kháng thuốc diệt cỏ.
Coi chừng nhiễm kí sinh trùng chết người từ mèo

Coi chừng nhiễm kí sinh trùng chết người từ mèo

Phụ nữ bị nhiễm một loại ký sinh trùng trên mèo dễ có xu hướng tự tử hơn những người khác. Tuy nhiên, các nhà khoa học chưa giải thích được tại sao.