Dùng vi khuẩn sản xuất nhiên liệu sinh học

Khả năng biến CO2 thành khí metan bằng dòng điện của một số loài vi khuẩn có thể giúp con người tạo ra nguồn nhiêu liệu tái sinh khổng lồ.
Phát hiện loại gen gây chứng ngủ ngày

Phát hiện loại gen gây chứng ngủ ngày

Các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học Tokyo, Nhật Bản, vừa phát hiện được một loại gen liên quan đến chứng ngủ rũ, một triệu chứng làm cho con người cảm thấy buồn ngủ vào ban ngày, thị lực giảm sút và các cơ suy yếu.

Dê tiết ra sữa người

Các nhà khoa học Nga vừa tìm ra cách tác động vào gene để tạo ra những con dê cái có thể tiết ra loại sữa giống hệt sữa người, dùng làm nguyên liệu để sản xuất thuốc chữa bệnh hữu hiệu.
Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học

Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học

Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tại Trường kỹ thuật và khoa học ứng dụng UCLA Henry Samueli đã thành công trong việc đẩy tự nhiên qua khỏi giới hạn của nó qua việc biến đổi Escherichia coli, một loại vi khuẩn thường liên quan đến ngộ độc thức ăn, về mặt di truyền, để tạo ra loại cồn chuỗi dài cần thiết cho việc tạo ra nhiên liệu sinh học.

Khoai lang 11,3 kg ở Libăng

Trong lúc thu hoạch ruộng khoai lang hôm 6/12, một nông dân ở Libăng nhìn thấy một củ rất to. Không tin vào mắt mình, ông phải nhờ người hàng xóm nhận dạng xem đó có phải là khoai lang hay không.

Nhật nhân bản thành công tế bào chuột chết

Bằng kỹ thuật nhân bản vô tính, các nhà khoa học Nhật Bản vừa thành công trong việc tạo ra những phiên bản sống của một con chuột đã chết từ lâu.

Cây thân gỗ cao nhất thế giới

Theo thông báo của các quan chức lâm nghiệp Úc, cây thân gỗ cao nhất thế giới đã được phát hiện tại một khu rừng quốc gia ở bang Tasmania, phía nam nước này.
Cây săn mồi 'xơi' cả thực vật khi đói

Cây săn mồi ‘xơi’ cả thực vật khi đói

Do thức ăn khan hiếm, một loài cây ăn thịt nuốt chửng cả tảo để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của chúng.
Sinh vật không cần bảo vệ vẫn sống sót được trong vũ trụ

Sinh vật không cần bảo vệ vẫn sống sót được trong...

Có một loài sinh vật bé nhỏ với 6 chân với khả năng tạm dừng mọi hoạt động sinh học trong môi trường khắc nghiệt để sống sót được sau chuyến du hành vào vũ trụ. Nó đồng thời có khả năng tiêu diệt ngay lập tức hầu hết mọi dạng sống, bao gồm cả con người.

Khôi phục thành công giống đào quý Mẫu Sơn

Với sự giúp đỡ của Trung tâm Sinh học Thực nghiệm (Bộ KH&CN), các hộ người dân tộc Dao ở vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn, đang từng bước khôi phục giống đào quý nổi tiếng của vùng.
Vi sinh vật có thể là giải pháp cho vấn đề năng lượng toàn cầu hay không?

Vi sinh vật có thể là giải pháp cho vấn đề...

Vi sinh vật đã từng có thời kì trị vì trên Trái Đất, sinh sôi nảy nở khắp mọi ngóc ngách trong môi trường từ hàng tỉ năm trước khi con người xuất hiện.
Thuốc diệt côn trùng có thể diệt 3 thế hệ gián

Thuốc diệt côn trùng có thể diệt 3 thế hệ gián

Theo các nhà côn trùng học thuộc đại học Purdue trong quá trình tiến hành kiểm tra hiệu quả của loại mồi bằng gel chuyên dụng, chỉ một liều thuốc diệt côn trùng cũng có thể giết 3 thế hệ gián vì chúng ăn lẫn nhau và truyền chất độc cho nhau.

Gút ADN giữ gen virut bên trong

Phân tích độ phân giải cao cho thấy một dạng xoắn khác lạ của ADN có thể giữ chặt gen virut bên trong một vỏ bọc, chờ đợi cơ hội để lây lan vào vật chủ.
Công cụ gen giúp lọc sạch nước uống

Công cụ gen giúp lọc sạch nước uống

Một loại công cụ gen mà các nhà nghiên cứu y khoa đã sử dụng cũng có thể được ứng dụng thành phương pháp tiếp cận mới để lọc vi khuẩn và vi rút có hại ra khỏi nước.

Cây trồng biến đổi gen không làm hại đến các loài...

Cây trồng biến đổi gen sử dụng Bt (Bacillus thuringiensis), một loại vi khuẩn đất phổ biến, để diệt các loài gây hại sẽ không làm hại đến các kẻ thù tự nhiên của các loài gây hại, theo một nghiên cứu mới của các nhà côn trùng học Cornell.

Quay phim trực tiếp lúc virus HIV ra đời

Con người chưa bao giờ quan sát được thời điểm virus hình thành. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã quay phim trực tiếp được một lần sinh sản như vậy - tại một mầm bệnh đặc biệt: HIV.
Cà chua kháng nấm

Cà chua kháng nấm

Các nhà khoa học thuộc trường đại học Amsterdam đã khám phá ra cách thức giữ cho cà chua khỏi bị héo nhũn – câu trả lời nằm trong mức độ phân tử. Bài báo về việc cây trồng làm thế nào để đánh bại mầm bệnh và điều này có ý nghĩa gì đối với việc chống lại những căn bệnh ở thực vật khác được công bố vào ngày 9 tháng 5 trên tạp chí trực tuyến PLoS Pathogens.

Cơ chế tổng hợp protein lần đầu tiên được quan sát...

Nghiên cứu của nhà sinh vật học phân tử Harry Noller và các cộng sự thuộc UC Santa Cruz đã dẫn tới thành công trong việc quan sát trực tiếp cơ chế tổng hợp protein trong tế bào sống.

Bước tiến mới của sự quang hợp nhân tạo

Các nhà khoa học ở trung tâm nghiên cứu Jülich đã tiến được một bước quan trọng trên con đường dài bắt chước nhân tạo sự quang hợp. Họ có thể tổng hợp một nhóm oxýt kim loại vô cơ ổn định, đây là chất giúp cho nước ôxy hóa nhanh và hữu hiệu.

Ngôn ngữ đáng ngạc nhiên của loài ruồi

Nhóm các nhà khoa học đã phát triển một cách mới giúp quan sát thế giới thông qua đôi mắt của một loài ruồi phổ biến và phần nào giải mã được phản ứng của loài côn trùng này trước sự thay đổi trong thế giới xung quanh nó.

“Mã vạch” DNA dùng trong nhận diện thực vật

Một loại gien “mã vạch” có thể được dùng để phân loại phần lớn các loài thực vật trên trái đất vừa được nhận diện.
Cọ khổng lồ trên đảo Madagascar

Cọ khổng lồ trên đảo Madagascar

Các nhà thực vật học phải sửng sốt trước phát hiện một cây cọ khổng lồ ở Madagascar mà gấn như nở hoa đến lúc chết.
Những thí nghiệm lạ lùng

Những thí nghiệm lạ lùng

Trong năm 2007, giới khoa học đã thực hiện không ít thí nghiệm lạ lùng mà ai nghe đến cũng phải nhướng mày: "Làm thế để làm gì?". Tại sao các nhà khoa học nghiên cứu khí đánh rắm của kangaroo? Lập bản đồ gen của nấm gây gàu để làm gì?

Sản xuất năng lượng từ ruột mối

Mối mọt sẽ không còn là nỗi phiền hà của con người nữa nếu các nhà khoa học thành công trong việc tìm ra nguồn năng lượng mới từ những sinh vật này. Một loại vi khuẩn trong ruột mối có khả năng chuyển hóa gỗ thành chất đường, có thể được sử dụng để chạy các ứng dụng, như ô tô.
Máu ở phụ nữ: Nguồn tế bào gốc mới

Máu ở phụ nữ: Nguồn tế bào gốc mới

Người ta vừa khám phá, máu ở người phụ nữ trong chu kỳ kinh có chứa một loại tế bào gốc có khả năng sao chép cao hơn rất nhiều so với các tế bào gốc lấy từ máu dây rốn và tủy xương.

Gien đóng vai trò quan trọng tạo ra sự khác biệt...

Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Yale (Mỹ) vừa chứng minh rằng, không chỉ hoóc-môn giới tính đặc trưng có khả năng tạo ra sự khác biệt trong hành vi giữa giống đực và cái, mà gien cũng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hình thành đặc điểm này.

Vi sinh vật vẫn tồn tại ở Nam Cực trong kỷ...

Nam Cực từng là nơi trú ngụ của nhiều loài vi sinh vật trong hàng chục triệu năm trước đây, theo kết luận mới được công bố tuần trước của Nhóm khảo sát Nam Cực của Anh.

Chống hạn bằng công nghệ sinh học

Với công trình Polyme siêu hấp thụ nước từ tinh bột sắn, Viện Hóa học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã thành công trong việc áp dụng Polyme siêu hấp thụ nước vào nông nghiệp, giúp cho cây trồng giữ được nước ở các vùng đất hạn hán, giảm đến mức nhỏ nhất hiện tượng khủng hoảng do thiếu nước ở cây trồng.
Keo siêu dính bắt chước chân tắc kè và vẹm

Keo siêu dính bắt chước chân tắc kè và vẹm

Các kỹ sư thuộc Trường Đại học Northwestern đã phối hợp khả năng bám dính của loài tắc kè và loài vẹm để chế tạo một loại keo mới có thể hoạt động trong không khí và dưới nước.

Phục hồi giống khoai tây cổ

Nông dân làng Aymara, nằm trong dãy núi Andes thuộc Peru, cao 3950 mét trên mực nước biển, đã thu họach thành công khoai tây nhiều dạng và nhiều màu.

Tái tạo tế bào gốc từ da chuột

Ba nhóm khoa học gia độc lập tại Mỹ hôm 06/06 đã công bố một công trình mang tính đột phá trong việc nghiên cứu tế bào gốc: họ có thể tái tạo các tế bào gốc từ các tế bào da của chuột mà không cần trích lấy tế bào gốc từ bào thai.

Thực vật có sex không?

Trừ những kiểu "ăn bánh trả tiền", những cuộc vui chóng vánh qua đêm và rất nhiều phức tạp khác trong cuộc sống, thì thực vật cũng hoàn toàn có sex.
Bùng nổ nhiên liệu sinh học và vấn đề thiếu lương thực trên thế giới

Bùng nổ nhiên liệu sinh học và vấn đề thiếu lương...

Trước tình hình giá dầu mỏ tăng cao trong khi trữ lượng thì có hạn, nhiên liệu sinh học nổi lên như một nguồn năng lượng thay thế lý tưởng, đồng thời đáp ứng được mục tiêu bảo vệ môi trường. Trong khi đó, sử dụng cây trồng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học có thể mang lại hy vọng “đổi đời” cho nông dân ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo sự bùng nổ sử dụng nhiên liệu sinh học tại nhiều quốc gia trên thế giới có thể tác động đến giá thực phẩm, khiến nạn đói ở các nước nghèo ngày càng trầm trọng hơn.
Úc: Thử nghiệm sống dưới nước 2 tuần

Úc: Thử nghiệm sống dưới nước 2 tuần

Hôm qua một nhà thủy sinh học - thợ lặn và là nhà thám hiểm người Úc - Lloyd Godson 29 tuổi đã bắt đầu một công trình khác thường để chứng minh khả năng chịu đựng bằng cách sống dưới nước 2 tuần. Anh ta tin rằng mình có thể sống sót trong 1 cái thùng kín gió chỉ với việc trồng tảo để cung cấp oxi và ăn cùng với đạp 1 chiếc xe đạp cố định để tạo ra nguồn điện.