Ong biết tự chữa bệnh
Ong mật có “công nghệ” tự chữa các bệnh nấm khi bệnh lan truyền trong tổ, theo báo Science Daily, trích dẫn công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ.
Một loại nấm ở Amazon có thể được dùng để tái...
Loại nhựa tổng hợp poliurêtan thường được sử dụng để sản xuất ra hầu hết vật dụng chúng ta sử dụng – các ống cao su trong vườn, đồ nội thất, dùng để chế tạo sơn.
Có ít nhất 17 loại vi khuẩn gây hại trên khăn...
Có ít nhất 17 loại vi khuẩn được phát hiện trên các khăn giấy, phổ biến nhất là vi khuẩn Bacillus gây ngộ độc thực phẩm.
Bệnh rụng lá khoai tây tái xuất hiện ở Mỹ
Bệnh rụng lá mùa khoai tây hiện đang diễn ra trên các trang trại ở Alaska. Đây là lần thứ 4 căn bệnh xuất hiện ở Mỹ, kể từ năm 1995.
Làm việc theo nhóm giúp kiến lửa thoát chết trong lũ...
Kiến lửa biết dùng chính cơ thể của mình kết nối với các cá thể kiến khác để tạo thành bè cứu sinh, có khả năng nổi trên mặt nước giúp chúng sống sót khi nước dâng cao.
Phát hiện loài cây ăn thịt mới
Các nhà khoa học ở Đại Học Grenoble (Pháp) đã phát hiện ra một loại cây ăn thịt thủy sinh, nó hút các chất dinh dưỡng từ "con mồi" một cách độc đáo.
Cây sinh sản nhờ “nước hoa”
Một loài cây ký sinh sử dụng hoá chất thơm để lôi kéo sự chú ý của các động vật có vú cỡ nhỏ, nhờ đó mà các bông hoa của chúng được thụ phấn.
Trồng nấm linh chi thành công bước đầu ở Hà Giang
Ông Hoàng Văn Đế, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Giang cho biết năm 2009, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang đã phê duyệt triển khai thực hiện dự án trồng và sản xuất nấm linh chi chất lượng cao trên địa bàn tỉnh với số tiền 800 triệu đồng.
“Sinh vật lạ” của NASA chỉ là “tào lao”?
Những nhà khoa học uy tín nhất thế giới cho rằng, thí nghiệm nuôi cấy loại vi khuẩn lạ của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng.
Vi khuẩn sống được hàng triệu năm trên sao Hỏa
Loài vi khuẩn kháng phóng xạ có biệt danh "Conan the Bacterium" có thể tồn tại hơn một triệu năm trong điều kiện khắc nghiệt trên sao Hỏa.
Não loài ong đánh bại máy tính
Theo các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Royal Holloway của London, loài ong có khả năng tính toán để tìm ra quãng đường ngắn nhất bay tới các bông hoa mà chúng phát hiện ra, theo một trình tự ngẫu nhiên giống như một chiếc máy tính biết so sánh độ dài của tất cả các tuyến đường có thể có và chọn con đường ngắn nhất để đi.
Giải mã 99% trình tự hệ gen của cây cacao
Hôm thứ tư vừa qua (15/9), các nhà khoa học Mỹ cho biết họ đã giải mã 99% trình tự gien của cây cacao. Kết quả này có thể cung cấp nhiều thông tin quan trọng về sản lượng, chất lượng, sinh trưởng, sinh sản và khả năng kháng bệnh của cây cacao.
Ong vò vẽ không chấp nhận kẻ gian trá
Mọi hành vi gian lận sức mạnh của những con ong vò vẽ đều bị đồng loại trừng trị thích đáng.
Cải xoong ‘ngăn chặn ung thư’
Ăn cải xoong hàng ngày là một trong những cách giúp con người ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh ung thư, các nhà khoa học Anh khẳng định.
Bí mật của loài gián
Gián, một con vật "đáng sợ" với không ít người và có mặt hầu như trong mỗi gia đình. Gần gũi như thế nhưng chưa chắc bạn đã biết nhiều về con vật sống chung với mình đâu.
Phát hiện loại nấm giúp lúa lớn nhanh
Các nhà nghiên cứu tại Thụy Sĩ hôm qua tuyên bố họ vừa phát hiện một loại nấm siêu nhỏ có khả năng làm cho lúa tăng trưởng nhanh gấp 5 lần.
Tìm thấy con bướm khổng lồ ở Việt Nam
Sải cánh của loài bướm này có thể đạt tới 30 cm, với màu vàng rực rỡ và những hoa văn kỳ ảo.
Phát hiện sinh vật kì lạ trên dãy Andes
Trong quá trình nghiên cứu miệng núi lửa Cerro Galan trên dãy núi Andes tại Argentina, các nhà khoa học đã phát hiện sự sống kỳ diệu tại đây.
‘Cây sát thủ’ cũng sợ chất độc
Những loài cây ăn thịt nuốt chửng tất cả côn trùng mà chúng bắt được, song sự tồn tại của chúng có thể bị đe dọa nếu con mồi có chất độc trong cơ thể.
Béo – Lỗi tại vi khuẩn
Bạn đang thừa cân? Không thể phủ nhận sự “vô tư” trong dinh dưỡng gây ra tình trạng tăng cân nhưng chiếc kim cân chạy vù vù mỗi tháng cũng cho thấy trong hệ ruột có quá nhiều vi khuẩn.
Vi khuẩn trầm tích đáy biển có thể “phát” điện
Trong báo cáo đăng trên tạp chí Tự nhiên số ra mới nhất của Anh, các nhà khoa học cho biết, vi khuẩn trong lớp trầm tích dưới đáy biển có thể lợi dụng thành phần khoáng sản kim loại trong trầm tích, hình thành “lưới điện” nano và sinh ra dòng điện do sự phản ứng sinh hóa của vi khuẩn tạo ra.
Có thể xóa được ký ức
Các nhà khoa học vừa phát hiện cơ chế xóa ký ức cũ để dọn đường cho ký ức mới của não bộ. Phát hiện này sẽ góp phần phát triển loại thuốc xóa trí nhớ để giúp con người quên đi những thứ không mong muốn.
Phát hiện ra gen gây bệnh mất trí nhớ ở người
Theo Bộ Khoa học Công nghệ Giáo dục Hàn Quốc, giáo sư Xu Weixian cùng các đồng nghiệp thuộc Học viện y học, Đại học Seoul vừa tuyên bố lần đầu tiên phát hiện gen gây bệnh mất trí nhớ ở người. Phát hiện này giúp tạo ra phương pháp mới trong điều trị bệnh mất trí nhớ.
Gen giúp ức chế sự hình thành chất béo trắng
Nghiên mới nhất của nhóm các nhà khoa học Áo đã phát hiện một loại gen có tên Hedgehog, theo đó khi tiến hành kích hoạt gen này thì có thể phát huy tác dụng ức chế sự hình thành chất béo trắng trong cơ thể động vật.
Nhựa sinh học – công nghệ của tương lai
Với giá dầu tăng cao và mối đe dọa của sự biến đổi khí hậu hiện nay, sản phẩm nhựa sinh học sẽ là một trong những sự lựa chọn thay thế nhựa truyền thống trong tương lai gần. Tuy nhiên, bảo đảm an ninh lương thực sẽ là vấn đề thách thức đối với công nghệ mới này.
Tạo da nhanh từ tế bào gốc, cứu bệnh nhân bỏng
Các nhà khoa học Pháp đã tìm được phương thức để tạo da người nhanh nhóng từ tế bào gốc, mở ra khả năng cứu sống người bị bỏng vốn dễ bị nhiễm trùng nguy hiểm trong thời gian chờ da cấy ghép.
Nâng trí thông minh gấp ba lần nhờ biến đổi gien
Bằng cách thay đổi gien NR2B, các nhà khoa học tạo ra một chú chuột "thông minh" nhất trên thế giới có tên Hobbie-J. Các nhà khoa học hy vọng, sự điều chỉnh gien tương tự có thể tăng trí tuệ cho con người.
Hiện tượng cây mọc trên cây khác thường ở Italia
Một hiện tượng tự nhiên thú vị đang thu hút sự chú ý của người dân vùng Grana ở Italia: một cây ăn quả mọc ngay trên ngọn cây liễu gai.
“Gạo mềm”… giúp giải quyết nạn đói
Các nhà khoa học Ấn Độ đã lai tạo thành công giống lúa mới, có thể mang lại lợi ích cho hàng trăm triệu người ở nước này.
Rệp vừng sống sót nhờ vi khuẩn bị lây nhiễm
Cụm từ “virut có lợi” nghe như một điều bất hợp lý. Nhưng đối với rệp vừng đậu đang bị ong bắp cày ký sinh tấn công, việc mang trên mình những vi khuẩn lây nhiễm là sự khác biệt giữa sự sống và một cái chết từ từ, theo một nghiên cứu mới.
Dê chuyển gen cung cấp sữa người
Một cơ sở thực nghiệm tại Nga sắp tới có thể sản xuất các chất thay thế sữa mẹ sau khi đã thử thành công trên chuột.
Côn trùng: nạn nhân bị bỏ quên của biến đổi khí...
Theo Jessica Hellmann, các loài côn trùng như bướm và bọ cánh cứng sẽ cần tới nhiều biện pháp bảo vệ tương đương với những loài tiêu biểu gắn liền với các chiến dịch bảo tồn trước nay, ví dụ như gấu Bắc cực, hổ và cá heo.
Bí mật về khả năng chữa bệnh của kiến
Theo các nhà khoa học Mỹ, hóa chất trong cơ thể một loài kiến tại Trung Quốc có thể giúp tạo ra những loại thuốc chống viêm, giảm đau và chữa nhiều bệnh khác.
Hương hoa Đổng thảo ngăn ung thư tiền liệt tuyến
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở thành phố Bochum, Đức khẳng định mùi thơm của loài hoa Đổng thảo có tác dụng làm các tế bào ung thư tiền liệt tuyến bị hạn chế một cách rõ rệt và thậm chí còn bị ngăn chặn hoàn toàn.
Mỹ: ‘Tái sinh’ bé gái qua đời cách đây 7 năm
Mới đây, Panayiotis Zavos – một bác sĩ phụ sản người Mỹ, đưa ra quyết định táo bạo: “tái sinh” một bé gái đã qua đời cách đây 7 năm bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Tranh cãi về sự sống ở Chernobyl
Sau 20 năm xảy ra thảm họa hạt nhân, mức độ phóng xạ tại Chernobyl khiến các loài côn trùng phải tránh xa khu vực này. Tuy nhiên, một số nhà khoa học cho rằng động vật đã tiến hóa để thích nghi với môi trường ô nhiễm.