Mối cái không nhất thiết cứ phải sinh sản hữu tính

Các nhà khoa học thuộc Đại học North Carolina cùng ba trường đại học khác tại Nhật Bản lần đầu tiên chứng minh được rằng mối chúa có thể sinh sản theo cả hai hình thức hữu tính và vô tính.

Phương pháp thử nghiệm ADN mới của Canada

Các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Laval (Canada) đã tìm ra một phương pháp mới giúp đơn giản hóa việc khám phá các bất thường về gen, nhận dạng vi khuẩn hay virut, thậm chí khám phá những đột biến gen trong thực phẩm.

Côn trùng hút máu gieo rắc kinh hoàng tại châu Phi

Một loài bọ hút máu gây nên một căn bệnh với những triệu chứng chỉ xuất hiện trong phim kinh dị khiến hơn 20.000 người Uganda bị ốm trong vòng hai tháng, trong đó ít nhất 20 nạn nhân tử vong.
Phát hiện một loài nhót mới ở Lâm Đồng

Phát hiện một loài nhót mới ở Lâm Đồng

Một loài thực vật mới thuộc họ nhót vừa được các nhà khoa học phát hiện tại Vườn Quốc gia Bì Doup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng.

Sự an toàn về việc sử dụng tế bào gốc trưởng...

Một nghiên cứu do đại học California Davis tiến hành đã chứng minh rằng phương pháp sử dụng tế bào gốc từ tủy xương nhằm phát triển liệu pháp gen điều trị các bệnh máu, tủy xương và một số dạng ung thư không hề phát sinh khối u hay gây bệnh bạch cầu.

Phương pháp nhân giống xoài bằng hạt

Có rất nhiều cây xoài mọc từ hạt mà không hề thoái hoá mà chất lượng trái xoài vẫn được đảm bảo. Nhiều giống xoài của ta trong hạt có nhiều phôi - gọi là giống đa phôi.

Vi khuẩn Deinococcus radiodurans, sinh vật duy nhất chịu được bức...

Vi khuẩn Deinococcus radiodurans được xem là loài sinh vật duy nhất có khả năng lạ lùng: khôi phục lại bộ gien bị nứt làm hàng nghìn mảnh. Một nhóm các nhà nghiên cứu Pháp và Croatia do Miroslav Radman thuộc Viện INSERM (Pháp) dẫn đầu đã phát hiện những giai đoạn của sự phục hồi này cho phép con vi khuẩn sống lại sau khi trải qua mức độ bức xạ cực mạnh.

Tạo giống gà mới mang gen khủng long

Một phát hiện mới cho phép thực hiện việc đảo ngược gen di truyền nhằm làm phục hồi gen khủng long đã ngủ trong cơ thể gia cầm hiện đại như gà.
Thiên đường và rào cản của tế bào gốc phôi người

Thiên đường và rào cản của tế bào gốc phôi người

6.000 USD cho lọ tế bào gốc là giá mà Công ty ES Cell International của Singapore đưa ra trên thị trường thế giới. Đó là một cái giá cực rẻ bởi từ lọ tế bào gốc này người ta có thể chữa được những căn bệnh "hot" nhất hiện nay như ung thư, tim mạch, tiểu đường hay quan trọng hơn là thay thế một bộ phận cơ thể mà không sợ bị thải loại.

Quá trình tiến hóa của loài người đã kết thúc

Loài người sẽ không tiến thêm được một bước nào nữa trên con đường tiến hóa vì các động lực thúc đẩy nó đang biến mất, một chuyên gia di truyền hàng đầu của Anh khẳng định.

Do đâu nấm phát sáng?

Giảng viên Lê Duy Thắng, khoa sinh học Trường đại học Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM:
Kiến biết sản xuất thuốc kháng sinh

Chất thử nghiệm giúp giết chết các tế bào ung thư

Các tế bào ung thư phát triển nhanh hơn so với nguồn cung cấp máu và điều này khiến cho chúng bị thiếu ôxi. Những tế bào này sau đó sản sinh ra năng lượng theo cách mà cần nhiều đường hơn so với ôxi.

Phân tích hệ gen điểu cầm tái lập cây tiến hóa

Nghiên cứu hệ gen loài chim lớn nhất từ trước đến nay không chỉ gây ngỡ ngàng mà còn làm thay đổi hoàn toàn cây tiến hóa của chúng. Nghiên cứu đã thách thức hệ thống phân loại hiện thời, thay đổi hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa của loài chim, đồng thời cung cấp nguồn thông tin vô giá cho các nghiên cứu phát sinh loài hay so sánh khác.

Thảm họa thiên nhiên cũng phải chào thua trước sự thông...

Loài nhện ở Úc đang tạo thành những cơn mưa nhện, bao phủ nhiều vùng đất bằng một lớp tơ nhện dày đặc.

Sản xuất điện năng từ… rơm

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một nhà máy khí sinh học chưa từng có chạy hoàn toàn bằng phế thải nông nghiệp: Rơm. Nhà máy sẽ sản xuất ra nhiều khí sinh học hơn 30% so với những nhà máy trước đây.

Ong sói có khả năng sử dụng tổ hợp kháng sinh

Các nhà khoa học Đức đã chứng minh được rằng loài ong sói, một loại ong vò vẽ có tên khoa học Philanthus chuyên ăn thịt ong mật, có khả năng sử dụng tổ hợp kháng sinh do các loài vi khuẩn cộng sinh tạo ra để bảo vệ ấu trùng của mình khỏi bệnh tật.

Những điều thú vị về các loài hoa

Hoa bồ công anh có thể báo giờ. Hoa màu đỏ để quyến rũ chim. Hoa nhài trắng giúp thúc đẩy hưng phấn... Đó là những thông tin thú vị về các loài thực vật trên trái đất.

“Siêu chuột” chạy lẹ, sống lâu…

Chạy nhanh hơn, sống thọ hơn và thời gian sinh sản dài hơn là những đặc điểm nổi bật của “siêu chuột” vừa được tạo ra ở Mỹ.

Phát hiện biến thể gen gây huyết áp cao

Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra hai biến thể gen của con người được coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao.

Sự di truyền tính nhớ Stress ở thực vật

Trong sinh giới, thực vật thuộc nhóm có vòng đời tương đối dài, sinh sản chậm và phải chống chịu nhiều điều kiện khắc nghiệt của môi trường dù không có khả năng di chuyển. Chính vì vậy, tạo hóa đã ban cho thực vật khả năng đáp ứng rất linh động với các điều kiện stress như nóng, lạnh, hạn hán, ngập úng, đủ loại vi sinh vật tấn công…

Ngôn ngữ đáng ngạc nhiên của loài ruồi

Nhóm các nhà khoa học đã phát triển một cách mới giúp quan sát thế giới thông qua đôi mắt của một loài ruồi phổ biến và phần nào giải mã được phản ứng của loài côn trùng này trước sự thay đổi trong thế giới xung quanh nó.

Lần đầu tạo tế bào gốc đa năng từ ngựa

Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu dẫn đầu là TS Andras Nagy và TS Lawrence Smith đã tạo ra tế bào gốc đa năng từ ngựa. Kết quả này có ý nghĩa quan trọng với liệu pháp tế bào gốc vì hệ cơ và hệ gân của ngựa tương tự như của con người.

Tế bào thọ trung bình… 10 tuổi

Nếu tính tuổi trung bình của tất cả các tế bào trong cơ thể, bạn sẽ không già quá... 10 tuổi. Các tế bào lần lượt được tái sinh, giúp cơ thể bạn trong trạng thái đổi mới liên tục.

Bướm đực càng hiếm, bướm cái càng khao khát

Những con vi khuẩn giết chết bướm đực thực tế lại gia tăng sự trăng hoa cho những con bướm cái. Đó là kết quả nghiên cứu trên loài bướm Hypolimnas bolina sống phổ biến ở Thái Bình Dương và Đông Nam Á.

Phát hiện tế bào gốc của tất cả các tế bào...

Các nhà khoa học Hà Lan và Thụy Điển đã phát hiện ra tế bào gốc của tất cả các loại tế bào da, phát hiện này có thể làm thay đổi mạnh mẽ việc chữa trị các bệnh nhân bị tổn thương da hoặc bỏng nặng.

Virus H1N1 nguy hiểm hơn nhiều so với suy nghĩ của...

Một nghiên cứu chi tiết mới đây về virus cúm H1N1 cho thấy đây là dịch bệnh nguy hiểm hơn người ta vẫn nghĩ rất nhiều.