Tại sao quả chín còn hoa lại tàn
Nổi tiếng vì tác động khiến quả chín và hoa tàn úa, hoocmon thực vật etylen làm ngắn thời hạn sử dụng của hoa quả và thực vật bằng cách đưa chúng vào trạng thái “tua nhanh”.
Chức năng tế bào gốc ở tế bào thường của thực...
Những tế bào thông thường có khả năng thay thế những cơ quan bị mất ở thực vật – một chức năng được cho là chỉ có ở tế bào gốc – các nhà nghiên cứu tại Trung tâm bộ gen và hệ thống sinh học thuộc Đại học New York và Đại học Utrecht tại Hà Lan đã phát hiện. Những phat hiện này, cho thấy một số vai trò của tế bào gốc trong việc tái tạo cơ quan có thể được chia sẻ bởi các loại tế bào khác, được công bố trên số mới nhất của tạp chí Nature.
Phát hiện gen liên quan tới huyết áp cao
STK39-biến thể gien liên quan tới bệnh huyết áp cao. Theo một nghiên cứu công bố ngày 29/12, các nhà khoa học thuộc Trường đại học Maryland (Mỹ) đã phát hiện biến thể gen liên quan tới bệnh huyết áp cao, mở ra những phương pháp điều trị hiệu quả hơn đối với căn bệnh này.
Bí quyết kéo dài tuổi thọ
Các nhà sinh học Mỹ cho rằng, loài ruồi sở hữu hai gene đặc biệt giúp chúng đảo ngược đồng hồ sinh học và kéo dài tuổi thọ.
Vùng nhận biết cảm xúc ghét của não
Nghiên cứu của hai giáo sư Semir Zeki và John Romaya thuộc phòng thí nghiệm Sinh học thần kinh Wellcome tại UCL đã kiểm tra những vùng não có liên quan đến cảm xúc ghét bỏ và chỉ ra rằng “vùng ghét” là một vùng khác biệt hẳn với những vùng liên quan những cảm xúc như sợ hãi, đe dọa và nguy hiểm mặc dù nó cùng nằm trên phần não tiếp nhận sự gây hấn. “Vùng ghét” này còn khá tách biệt với vùng não liên quan tới tình cảm lãng mạn mặc dù chúng có ít nhất hai cấu trúc chung giống nhau.
Người Việt Nam phát hiện loài thực vật mới cho thế...
Sau thành công tìm ra loài cây Thanh Thất cho khoa học thế giới năm 2007, thạc sĩ Hoàng Văn Sâm, nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Hà Lan, lại vừa phát hiện thêm 3 loài thực vật mới bổ sung vào danh mục thực vật của Việt Nam và thế giới.
Cây cối cũng có thuốc giảm đau
Thực vật tiết ra những hóa chất có tác dụng giảm đau giống như Aspirin mà chúng ta hay sử dụng.
Đom đóm đang ngày một suy giảm
Preecha Jiabyu đã từng có thời gian làm công việc đưa các du khách đi thuyền dọc theo bờ sông Mae Klong rực sáng hàng ngàn chiếc đèn đom đóm. Thế nhưng bây giờ tất cả những gì ông nhìn thấy là ánh sáng huỳnh quang phát ra từ các khách sạn, nhà hàng hay đường cao tốc. Ông phải chèo thuyền tới hai dặm để ngắm nhìn những cái cây phát ra thứ ánh sáng mà những sinh vật kì diệu tạo nên.
Vi khuẩn – Nguồn nhiên liệu tương lai?
Với một hệ thống máy tính mới, các nhà khoa học thuộc Đại học Sheffeild vừa vẽ ra cơ chế trao đổi chất của vi khuẩn Nostoc. Theo đó, Nostoc cố định ni-tơ, và thải ra hydro - loại khí có thể sử dụng làm nhiên liệu.
Dao laser diệt từng tế bào ung thư
Loại dao laser do các kỹ sư tại Đại học Texas (Mỹ) phát minh ra cho phép bác sĩ nhằm vào từng tế bào một, loại bỏ chính xác khối u mà không làm tổn thương các tế bào lành xung quanh.
Giải mã bí mật tính đa dạng ở loài chó
Điều gì khiến một chú chó săn chỉ điểm tạo dáng động tác chỉ hướng con mồi, khiến chó chăn cừu dồn bầy cừu thành đàn và khiến một chú chó tha mồi tìm và mang con vật về? Tại sao chó sục Yorkshire lại sống lâu hơn chó Đan Mạch Great Dane? Bằng cách nào mà giống chó lông mượt Chihuahua bé xíu lại có họ hàng với giống chó Great Dane nói trên?
Tập tính ăn da mẹ ở loài không chân
Theo các nhà nghiên cứu, hiện tượng con non ăn da của mẹ chúng không chỉ tồn tại ở một loài duy nhất, hơn nữa lại có lịch sử lâu đời ít nhất khoảng 100 triệu năm.
Thực vật phản ứng với trọng lực, áp lực và va...
Các nhà khoa học thuộc đại học Washington tại St. Louis là những người đầu tiên nhận diện 2 protein điều hành hoạt động ống ion nhạy cảm cơ học trong rễ cây. Từ lâu họ đã biết rằng tế bào thực vật có phản ứng với lực vật lý. Tuy nhiên cho đến nay, những protein điều khiển phản ứng của ống ion vẫn còn là bí ẩn.
Chiến lược xâm nhập của virus lớn nhất thế giới
Nghiên cứu do viện Weizmann tiến hành mang đến những hiểu biết quan trọng về quá trình lây nhiễm virus. Được công bố trực tuyến trên tờ PLoS Biology, nghiên cứu tiết lộ cơ chế xâm nhập tế bào amip của Mimivirus (virus “bắt chước”) - cái tên bắt nguồn từ ý kiến cho rằng Mimivirus bắt chước vi khuẩn trên nhiều phương diện hoạt động.
“Nhuộm màu” virus để theo dõi chúng trong cơ thể
Các nhà sinh học đến từ Áo và Singapore đã phát triển một kỹ thuật độc đáo, đánh dấu bước phát triển mới trong mối quan hệ giữa sinh học và nghệ thuật. Các nhà nghiên cứu cho biết, họ đã có thể phủ lên, hoặc nhuộm màu các virus bằng protein.
Nấm nút chứa nhiều chất chống oxy hóa hơn những loại...
Loài nấm nút màu trắng nhỏ bé (nấm mỡ - Agaricus bisporus) có nhiều đặc tính chống oxy hóa hơn các loại nấm đắt tiền khác.
Chúng ta có thể tạo ra xe hơi, vậy tại sao...
Hãy giả sử rằng, bạn không biết gì về xe hơi, nên bạn muốn biết chúng hoạt động ra sao. Tình cờ bạn có một người bạn là thợ sửa xe ôtô vì vậy bạn nhờ anh ấy giải thích về xe hơi cho bạn hiểu.
Luật của tiến hóa là sự phức tạp hóa
Các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng cho thấy quy luật tiến hóa khiến cho các loài động vật ngày càng trở nên phức tạp hơn. Khảo sát các hóa thạch trong vòng 550 triệu năm trở lại đây, nhóm nghiên cứu tiến hành quan sát các nhánh tiến hóa khác nhau của phả hệ loài giáp xác.
Vi khuẩn mặc “áo tàng hình” trốn khỏi hệ thống miễn...
Các nhà khoa học của Đại Học York đã mô tả như đây là một bước quan trọng trong cơ chế vi khuẩn sử dụng để tránh khỏi hệ thống miễn dịch của chúng ta.
Bộ sưu tập mới về bướm trên đảo Phú Quốc
Tổ chức Bảo vệ Động vật Hoang dã (Wildlfife At Risk - WAR) vừa cho ra mắt một bộ bưu ảnh mới gồm 20 tấm về một số loài bướm Phú Quốc. Mục đích khuyến khích và hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái ở đây.
Sự tiến hoá của giấc ngủ
Loài giun tròn C. elegans, đối tượng thí nghiệm chính của nghiên cứu có thể là chìa khoá mở cánh cửa dẫn đến một trong những bí ẩn sinh học trung tâm: Tại sao chúng ta lại ngủ.
Chế tạo chất chống thấm dầu mới
Các kĩ sư của Học viện kĩ thuật Massachusetts vừa thiết kế tiến trình đơn giản đầu tiên trong việc sản xuất chất liệu chống thấm dầu rất mạnh. Chất liệu có thể được ứng dụng như một lớp phủ ngoài bề mặt phức hợp và áp dụng trong ngành hàng không, du hành vũ trụ và việc tẩy rửa chất thải nguy hiểm.
Tế bào nhiên liệu sử dụng chất bị ô nhiễm để...
Các nhà nghiên cứu khoa học ở Pennsylvania cho biết họ đang phát triển một loại tế bào nhiên liệu sử dụng chất bị ô nhiễm từ các mỏ than đá và mỏ kim loại để sản xuất ra điện năng, qua đó có thể vừa giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường vừa tạo ra một nguồn cung cấp nhiên liệu mới.
Phát hiện một loài lan mới ở Việt Nam
Vườn Quốc gia Phú Quốc vừa phát hiện thêm hai loài lan, một trong số đó là loài lan lần đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam: Lan Nhẵn Diệp (Liparis cf. rhodochila Rolfe)
Dùng vi khuẩn tạo sơn óng ánh như ngọc trai
Một kỹ thuật mới sử dụng vi sinh vật có thể mang lại các giải pháp rẻ tiền và an toàn hơn trong việc tạo ra mỹ phẩm hay sơn có màu sắc óng ánh của ngọc trai cũng như các loại nhựa đa sắc.
Diệt lăng quăng bằng… vi khuẩn
Dùng vi khuẩn để diệt... lăng quăng. Một nhóm các nhà khoa học tại Viện Pasteur TPHCM vừa nghiên cứu thành công chế phẩm vi sinh từ chủng vi khuẩn Bacillus thuringiensis subsp. israelensis serotype H14 diệt lăng quăng.
Tạo ra chuột bị bệnh tâm thần để thử nghiệm thuốc
Các nhà khoa học đã tạo ra những chú chuột bị tâm thần phân liệt để sử dụng cho việc thử nghiệm thuốc và các liệu pháp điều trị mới trước khi thử nghiệm trên con người.
Tiến hoá cực nhanh để tránh tuyệt chủng
Câu chuyện về loài bướm ở Samoa này là ví dụ về chọn lọc tự nhiên nhanh nhất được quan sát tới nay, và cho thấy tiến hoá có thể tăng tốc khi xuất hiện mối đe doạ lớn.
Ong cũng kén màu hoa
Không chỉ để ngắm, việc thích màu hoa này hơn màu hoa khác hoá ra lại rất có ích, ít nhất nếu bạn là một chú ong.
Xe chạy bằng… dầu dừa!
Người dân trên đảo Bougainville ở Papua New Guinea vừa tìm thấy một “bí quyết” đối phó với giá cả năng lượng tăng cao: dầu dừa. Hiện họ đang phát triển các nhà máy lọc sản xuất dầu dừa để thay thế xăng.
Tạo màu cho tơ lụa mà không cần nhuộm
Tại sao lại phải mất công nhuộm tơ lụa khi các con tằm có thể được biến đổi gene để tạo bất cứ màu nào trong bảy sắc cầu vồng? Đó là mục tiêu của các nhà khoa học Nhật Bản khi vừa biến đổi gene của chúng để tằm sản xuất ra sợi tơ có màu nhất định.
Phục dựng thân cây cổ nhất thế giới
Cây thân gỗ đầu tiên trên thế giới cao gần 9 mét và trông giống như một cây cọ hiện đại, các nhà khoa học tuyên bố sau khi tái tạo nó. Hơn 1 thế kỷ trước, các công nhân đã khai quật hàng trăm gốc cây thẳng đứng có niên đại 385 triệu năm, sau một vụ ngập lụt ở Gilboa, New York, nhưng rất ít thông tin được tiết lộ về hình dáng của loài cây này.
Hàn Quốc: nhân bản thành công chó sói
Ngày 26-3 vừa qua, các nhà khoa học Hàn Quốc thuộc Đại học quốc gia Seoul đã tuyên bố nhân bản thành công con chó sói đầu tiên trên thế giới. Đây được coi là một bước tiến lớn nhằm bảo tồn các loài vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Thực phẩm biến đổi gien có thật sự an toàn?
Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace) và Ủy ban Nghiên cứu thông tin độc lập về gien (CRIIGEN) của Pháp vừa khẳng định lại rằng giống bắp biến đổi gien MON863 do Công ty Monsanto của Mỹ sản xuất gây nguy hại cho cơ thể của chuột.