Chim cánh cụt nhịn ăn vì bị vỡ trứng
Một đôi cánh cụt ở tỉnh Hắc Long Giang, phía đông bắc Trung Quốc, đã buồn rầu bỏ ăn sau khi quả trứng mà chúng đang ấp bị vỡ vì một cuộc ẩu đả với những con chim cùng loại khác.
Mèo Cinnamon đi vào lịch sử khoa học
Cinnamon, một con mèo 4 tuổi đã đi vào lịch sử khoa học sau khi các nhà khoa học Mỹ giải mã được khoảng 95% DNA của nó, góp phần tìm ra những liệu pháp để trị bệnh cho mèo và có thể cho cả con người.
Voi còn sợ ong hơn sợ chuột
Đối với nhiều người, ong có thể là mối phiền toái lớn, nhưng giờ đây người ta khẳng định các chú voi cũng không hề thích chúng.
Những sinh vật nhỏ bé đáng yêu
Khi mới được sinh ra, các con vật đều rất nhỏ bé, yếu ớt và cần sự trợ giúp của mẹ. Có con trưởng thành nhanh chóng sau vài tháng, nhưng cũng có con phải phụ thuộc vào mẹ tới vài năm.
Colombia: Phát hiện một loài ếch vàng mới
Các nhà khoa học Colombia vừa phát hiện một loài ếch vàng có độc tại những vùng núi sâu của Colombia. Loài ếch mới này có kích thước khoảng 2 cm chiều dài, da vàng nhạt ẩn bên dưới là những lớp tộc tố. Chúng được đặt tên là ếch vàng Supatá.
Nam Texas: Tóm được quái vật Chupacabra
Không chỉ một mà những 3 con Chupacabra đang lảng vảng ở thị trấn Cuero, nam Texas những ngày gần đây. Thậm chí, một chủ trang trại trong vùng còn khẳng định: trong tủ lạnh nhà bà hiện đang giữ xác một con.
Anh: “Lo sốt vó” vì dịch lở mồm long móng mới
Ngày 3/8 Anh áp đặt lệnh cấm toàn quốc về vận chuyển gia súc sau khi xác nhận dịch bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao là lở mồm long móng được phát hiện ở một trang trại gần London.
Trí nhớ siêu việt của động vật
Trước đây người ta thường cho rằng trí nhớ dài hạn là loại trí nhớ chỉ có ở loài người. Nhưng những kết quả nghiên cứu mới đây đã làm giới khoa học phải thay đổi cách nghĩ của mình về trí nhớ của động vật.
Sự thật về những con tê giác và sư tử trắng...
Trong khi tê giác hầu như không còn phát hiện thấy ở Việt Nam (dù các nhà khoa học, chuyên gia trong và ngoài nước nỗ lực tìm kiếm suốt nhiều năm qua ở khu rừng Nam Cát Tiên) thì những con tê giác nuôi trong môi trường nhân tạo lại đang thảnh thơi gặm cỏ ở Bình Dương.
Thêm 84 hổ Siberia ra đời
Trung Quốc cho biết kể từ tháng 3 đến nay, đã có thêm 84 hổ Siberia (ảnh) ra đời ở vùng đông bắc nước này. Đây là một tin vui bởi vì nó đã phần nào đẩy lùi nguy cơ bị tuyệt chủng chúng.
Gấu trúc chết sau khi được thả
Báo chí Trung Quốc cho hay con gấu trúc đầu tiên được thả lại ra môi trường hoang dã đã chết. Chú gấu Xiang Xiang được thả từ Trung tâm Nghiên cứu gấu trúc Wolong vào rừng hồi tháng 4/2006 và thoạt tiên được tin là đã điều chỉnh khá tốt.
Chim vùng nhiệt đới cũng thư giãn như người
Con người không phải là sinh vật duy nhất biết sống chậm lại ở vùng nóng nực. Các loài chim sống trong vùng nhiệt đới cũng thư giãn nhiều hơn và sử dụng ít năng lượng hơn so với họ hàng của chúng sống ở vùng lạnh.
Australia muốn diệt bớt chuột túi
Chính quyền thành phố Canberra hôm qua cho biết họ có kế hoạch bắn hơn 3.000 con chuột túi ở ngoại ô, bởi chúng đang sinh sôi rất nhanh, ăn hết các thảm cỏ - vốn là môi trường sinh sống của nhiều loài vật khác.
Zimbabwe mất 40 tê giác đen
Trong vòng 3 năm qua, các công viên quốc gia và các khu bảo tồn ở Zimbabwe đã bị mất khoảng 40 con tê giác đen - loài động vật nằm trong sách đỏ của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).
Các loài bay ở Côn Đảo (Phần 2)
Cuối mùa giao phối của nhạn lưng đen, ở Côn Đảo xuất hiện khá nhiều loài chim khác, những con gầm ghì trắng thường đậu trên cành cây mỗi khi chiều về trông thật vui mắt.
Phát hiện loài thỏ hiếm
Mới đây, các chuyên gia môi trường đã chụp được ảnh của loài thỏ vằn chuyên ăn đêm ở công viên quốc gia trên đảo Sumatra, Indonesia. Đây là loại động vật hiếm, từng được báo động tuyệt chủng.
Lợn biển cũng có trí thông minh
Năm 1902, một nhà khoa học đã dùng tính từ "ngốc" để diễn tả loài lợn biển và khẳng định rằng chúng có bộ não với bề mặt trơn láng tương tự như bộ não của những kẻ ngốc. Từ đó loài lợn biển còn gọi là ‘’bò biển’’ được xem là một loài động vật biển to có vú suốt ngày chỉ biết gặm cỏ dưới nước.
Chân ngắn giúp đánh nhau tốt hơn
Con vượn gibbon đực có cặp chân rất ngắn so với kích thước cơ thể, đặc tính này khiến nó thích nghi trong việc đứng vững và tăng sức mạnh khi chiến đấu. (Ảnh: msnbc.msn.com) Tổ tiên của chúng ta có thân hình thấp lùn kéo dài trong hơn 2 triệu năm là bởi chân ngắn giúp họ có lợi thế trong cuộc cạnh tranh với các con đực khác để tiếp cận bạn tình.
Các chất gây ô nhiễm biến ếch đực thành ếch cái
Theo nghiên cứu này thì các kết quả nghiên cứu có thể lý giải đuợc ít nhất một nguyên do vì sao có đến một phần ba loài ếch trên thế giới đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Đầu gà chân… vịt
Một hiện tượng tự nhiên làm nhiều người kinh ngạc: một con vật có đầu gà trống, đôi chân vịt và tiếng kêu của gà mái được nở ra từ một trứng gà. Chuyện này hoàn toàn có thật, nó xảy ra tại Buga, Tây Nam Colombia.
Kháng nguyên di truyền giúp dự đoán số con trong lứa...
Kích cỡ hay số con trong một lứa heo lớn hơn bao giờ cũng tốt hơn đặc biệt là khi nó thành heo con.
10 bí mật thú vị về loài chim gõ kiến
Trong khi những loài chim khác dùng cỏ và cành cây để làm tổ, loài chim gõ kiến dùng chiếc mỏ chắc khỏe của chúng đục thân cây làm tổ và bắt côn trùng.
Tại sao đuôi thằn lằn có thể tự tái tạo?
Các nhà nghiên cứu thuộc Học viện Scripps Research ở San Diego, California (Mỹ) vừa phát hiện thấy yếu tố myoseverine - vốn là một phân tử - khi bị đảo ngược quá trình phân hóa tế bào sẽ nắm giữ vai trò cơ bản trong việc giúp loài thằn lằn tự tái tạo phần đuôi của chúng khi bị đứt rời ra vì lý do nào đó.
Những điều chưa biết về loài dơi
Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Tự nhiên (Nature) của Anh, nhóm các nhà khoa học thuộc trường ĐH Princeton (Mỹ) cho biết ngoài khả năng định vị bằng âm thanh, loài dơi nâu lớn (tên khoa học là Eptesicus fuscus) còn có "la bàn" từ tính bên trong cơ thể, giúp định hướng chính xác đường bay về tổ.
Việt Nam: Theo dõi rùa biển bằng vệ tinh
Tại Côn Đảo, ba con rùa xanh đã được lắp thiết bị phát tín hiệu qua vệ tinh. Nhờ đó, các nhà môi trường đã theo dõi được vị trí và đọan đường di chuyển của rùa...
Tim cá ngựa vằn có thể tự “mọc” lại
Khi một phần tim của cá ngựa vằn bị cắt đi, tế bào gốc ở tim sẽ kết hợp với lớp tế bào trên bề mặt vết thương để tạo ra những mô mới, thay thế cho phần đã mất, các nhà khoa học Mỹ cho biết. Đây là phát hiện của các chuyên gia y khoa tại Đại học Duke, bang North Carolina, Mỹ.
Cáy đổi màu vỏ để phòng thân
Những con cáy vỏ xanh nhỏ xíu thay đổi màu sắc để tránh bị những con chim săn mồi nuốt chửng. Từ màu xanh dương, chúng đổi sang màu sẫm hơn.
Sự đồng tính trong thế giới loài vật
Cuộc triển lãm đầu tiên trên thế giới về tình trạng đồng tính luyến ái trong các loài vật đã cho thấy đồng tính ở loài người không phải là phi tự nhiên.
Lạc đà giá gần 1 triệu USD
Một chú lạc đà đã được bán với số tiền 907.200 USD trong cuộc đấu giá ở Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất, nơi rất nổi tiếng với trò đua lạc đà.
Do đâu lông hươu cao cổ có mùi hôi?
Mặc dù đang đứng cách xa một con hươu cao cổ ở khoảng cách 250m, người ta vẫn luôn ngửi thấy mùi hôi khá nồng nặc lan tỏa từ nó. Ai cũng biết mùi hôi này nằm ở bộ lông của hươu, tuy nhiên lại không mấy người biết tác dụng của nó là gì!
Gấu trắng thành kẻ ăn thịt đồng loại
Những con gấu Bắc cực ở phía nam biển Beaufort, bang Alaska, Mỹ có thể đang trở thành những kẻ ăn thịt đồng loại do không có băng, khiến chúng không tiếp cận được với nguồn thức ăn tự nhiên của mình.
Testosterone khiến chim sẻ sống nhanh, chết sớm
Với những con chim sẻ mắt sẫm đực, có thêm một chút testosterone giúp chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với con cái, đồng thời bay xa hơn và hót hay hơn.
Gấu Bắc cực có thể lai với gấu nâu
Những người đi săn và các nhà khoa học đã nghi ngờ khả năng này từ lâu. Roger Kuptana, hướng dẫn viên du lịch ở hạt Northwest, Canada, là người đầu tiên cho rằng điều này thực sự xảy ra với con gấu có ngoại hình kỳ lạ bị bắn hồi tháng trước - nó là con lai giữa gấu trắng Bắc cực và gấu nâu.
Hơn 152 loài động vật và thực vật quý hiếm đang...
Tê giác hai sừng - một trong số các loài động vật quý hiếm của VN đang có nguy cơ tuyệt chủng Mới đây,...