Voi đực giẫm chết voi cái
Một con voi nặng 7 tấn đã đánh và giết chết một con voi cái nặng bằng nửa nó hôm qua tại vườn thú ở Israel, ngay trước sự kinh hoàng của những người chứng kiến.
Những loài chim mới được phát hiện ở Idaho “Chạy đua...
Chẳng ai nghĩ sẽ phát hiện một loài chim mới ở khu vực Bắc Mỹ cũng như hy vọng loài đó có thể cung cấp những nhận thức sâu sắc về cuộc chạy đua đồng tiến hóa nhằm thúc đẩy việc hình thành loài. Tuy nhiên nghiên cứu đó đã được đăng trên American Naturalist.
Phát hiện loài chim đã tuyệt chủng tại Thái Lan
Các nhà khoa học vừa cho biết chim chích sậy mỏ lớn, một loài chim sống ở vùng đầm lầy được cho là đã tuyệt chủng hơn 130 năm qua, hiện vẫn còn sống tại Thái Lan.
Phát hiện loài dơi ăn thịt chim di trú trong đêm
Mẫu máu của loài dơi lớn nhất ở châu Âu cho thấy dường như nó đã săn thịt những con chim đang bay đêm. Nếu đúng như vậy, chúng là loài duy nhất được biết làm điều này đến nay.
Thụ tinh nhân tạo cho tê giác
Vườn thú Budapest (Hungary) cho biết đã thụ tinh nhân tạo thành công tê giác, mở ra hy vọng mới trong việc bảo tồn loài động vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng này.
Loài vật biết nói tiếng người
Những con hắc tinh tinh ở Đại học Tổng hợp bang Georgia (Mỹ) đã học tiếng người một cách khá thành công. Nó có thể thỏ thẻ: “Xin cho cà phê đá”, “Tôi đang nghĩ xem tôi nên ăn gì”. Một số con mèo, hải cẩu, voi... cũng biết nói.
“Cụ” rùa lại nổi lên mặt Hồ Gươm
“Cụ” rùa trong lần nổi lên mặt nước Hồ Gươm chiều qua, 2-1. (Ảnh: H.Đ.Đức) Khoảng 13 giờ ngày 2-1-2007, “cụ” rùa Hồ Gươm đã bất ngờ nổi lên mặt nước, ngay đoạn ngã ba Lê Thái Tổ - Hàng Trống, cách bờ khoảng 3 - 4 mét. Du khách đã vây quanh bờ hồ, nơi rùa nổi để tận mắt chứng kiến hình ảnh mới của “cụ” trong những ngày đầu năm.
Chuột cũng nằm mơ khi ngủ
Khi các con chuột co tròn để ngủ, chúng "tua lại cuốn phim" về các hoạt động trong ngày - một trạng thái mà các nhà khoa học cho là tương ứng với giấc mơ của con người. Nghiên cứu mới ủng hộ giả thuyết rằng các ký ức được gắn kết lại ở não trong giấc ngủ.
Cá heo lưng bướu có tế bào não giống người
Các nhà khoa học Trường Y Mount Sinai ở New York (Mỹ) cho biết họ vừa phát hiện cá heo lưng bướu có một kiểu tế bào não cũng được tìm thấy ở não người và loài khỉ không đuôi lớn.
Ấn Độ “đau đầu” với nạn khỉ hoang
Khỉ hoang - mối phiền toái của không ít người dân Ấn Độ (Ảnh: BBC) Tòa án tối cao Ấn Độ đang phải đau đầu tìm chỗ cư ngụ cho gần 300 con khỉ hoang bị bắt khi quậy phá tại thủ đô New Delhi.
Chim cánh cụt diễu hành tại công viên Hải Dương, Nhật...
Một vườn thú Nhật bản vừa đề ra một sáng kiến mới nhằm hấp dẫn và giáo dục thêm cho các du khách nhí về đời sống của loài chim cánh cụt. Đó là cuộc diễu hành thật ngộ nghĩnh của những chú chim cánh cụt xuyên suốt công viên Hải Dương ở thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
Gấu Bắc Cực có thể bị tuyệt chủng?
Tuần qua NASA đã đưa ra dự đoán rằng trong năm 2006, diện tích Bắc Cực sẽ bị thu hẹp dần. Đây chính là minh chứng rõ ràng nhất cho xu hướng tan băng tại khu vực này trong vài thập kỷ tới. Một cơn bão vào tháng 8 đã gây ra những dấu hiệu đầu tiên của xu hướng này.
Phát hiện loài chim mới ở Nepal
Thế giới loài chim vừa có thêm thành viên mới sau khi một nhóm các nhà điểu cầm học Nepal ghi nhận một loài chim mới ở khu bảo tồn động vật hoang dã Koshi Tappu, miền đông Nepal.
Tại sao vẩy cá phát sáng?
Trong lớp da thật và trên dưới những cái vẩy có phân bố rất nhiều tế bào sắc tố và tế bào ánh sáng. Nhưng nếu chỉ có tế bào sắc tố thôi thì không thể làm con cá hiện ra với màu sắc sán lạn như vậy được.
Tại sao lưỡi rắn lại phân nhánh?
Con người từ lâu đã chú ý tới sự khác nhau của lưỡi rắn và lưỡi các động vật khác, đó là sự phân nhánh.
Hà ly (Castor Fiber) – Công trình sư xây đập
Hà ly là động vật gặm nhấm lớn nhất. Nó ăn vỏ cây, gỗ mềm và lá cây. Nó có bộ da lông sáng bóng rất rậm, móng như chiếc xẻng giỏi đào hang, biết xây đập. Đuôi của nó bẹt rộng không có lông nhưng có vảy. Hà ly sống ở bờ nước, rất giỏi bơi lội.
Con thỏ đực thuần chủng cuối cùng đã chết
Con thỏ đực cuối cùng thuộc nhóm thỏ tí hon thuần chủng ở vùng lòng chảo Colombia (Mỹ) đã "qua đời", bỏ lại hai con thỏ cái trong một chương trình nuôi sinh sản nhằm cố gắng duy trì sự tồn tại của các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Thám hiểm để bảo vệ gấu Bắc cực
Hai nhà thám hiểm người Mỹ Lonnie Dupre và Eric Larsen đang chuẩn bị cho cuộc hành trình đến Bắc Cực dài 4 tháng vào mùa hè này vào tháng tới.
Thông tin liên lạc giữa động vật
Trên thế giới không có loài nào sống đơn độc một mình, sự liên hệ giữa mỗi loài đều có một phương thức riêng. Kiểu sống tập thể giữa chúng có sự liên hệ với nhau bằng "ngôn ngữ hóa học".
Chất nhờn trên da hà mã có tác dụng gì?
Loài hà mã thường có thói quen ăn vào ban đêm để tránh nắng nóng. Còn ban ngày chúng hay ở dưới nước để nghỉ ngơi và quan trọng nhất là để tiêu hóa phần thức ăn trong đêm trước. Song đôi khi loài hà mã cũng cần phải phơi nắng.
Khỉ đầu chó cũng tìm đến bạn bè để chia sẻ
Ảnh: ScienceNhững cô nàng khỉ đầu chó khi bị mất người thân cũng tìm đến những người bạn khác để được an ủi, động...
Loài cá nhỏ nhất thế giới
Với kích thước 7,9 mm khi trưởng thành, một con "cá chép" có tên khoa học là Paedocypris progenetica vừa được phát hiện ở Sumatra (Indonesia) đã trở thành loài động vật có xương sống nhỏ nhất thế giới theo thông báo của tạp chí chuyên ngành "Proceedings of the Royal Society: Biological Sciences" của Anh số ra ngày 25-1.
Gà đá lông cam
Gà đá lông cam Rupicola rupicola thường sống cao trên vòm rừng, sở dĩ chúng được gọi là "gà đá" không phải vì háu đá mà vì có thói quen làm ổ đẻ trứng trong các kẽ nứt trên các vách đá. Mỗi đợt gà mái đẻ vào ổ 2 trứng.
Dơi biết bơi và bắt cá
Ở Trung và Nam Mỹ có một loại dơi rất giỏi bắt cá có tên khoa học là Noctilio Leporinus.
Gấu mẹ hy sinh “làm chuyện ấy” để cứu con
Để tránh cho mấy con gấu nhỏ của mình khỏi bị mấy chàng gấu cộc cằn tấn công, các nàng gấu mẹ tại các xứ Bắc Âu đã nghĩ ra được một chiến thuật thần diệu để bảo vệ sự an nguy cho các con gấu nhỏ: "cặp bồ" lung tung và càng nhiều càng tốt.
Tinh tinh ích kỷ
Tinh tinh tương đồng với con người ở nhiều điểm, nhưng dường như trong đó không có lòng vị tha. Mặc dù chúng sống thành từng nhóm, hợp tác và đi săn cùng nhau, nhưng khi phải giúp các thành viên khác không cùng họ, chúng tỏ ra ích kỷ.
Ong chúa chết, ong thợ nổi loạn
Đàn ong có thể biến thành một đám hỗn loạn khi con ong chúa chết, và các con ong thợ sẽ vứt bỏ thói quen thông thường của mình để hưởng thú vui khoái lạc.
Chuột chù lông xanh quý hiếm được giải cứu từ miệng...
Con chuột chù voi Charlie quý hiếm có bộ lông màu xanh dưới ánh sáng đặc biệt được cứu sau khi bị mèo bắt.
Mỹ: Những lý do đáng sợ khiến chó pit bull giết...
Theo góc nhìn của chuyên gia, việc hai con chó pit bull ở Mỹ giết chủ nhân 22 tuổi và ăn thịt không phải là điều khó lý giải.
Sát thủ tàng hình vồ cừu hoang trên dãy Himalaya
Con báo tuyết gần như tàng hình sau mỏm đá, kiên nhẫn chờ cừu hoang bước vào tầm ngắm để vồ mồi nhưng không may bị mục tiêu phát hiện.
Kỳ nhông “hóa thạch sống” mắc kẹt hai năm trong đường...
Một con kỳ nhông khổng lồ quý hiếm được tìm thấy khi đang mắc kẹt bên trong đường ống cống tại nhà một người dân ở Vũ Hán, Trung Quốc.
Những điều bạn chưa biết về giống chó Bull Pháp
Loài Bull Pháp là một giống chó nổi tiếng hiền lành và... hài hước. Nhưng quan trọng vẫn là ở con người
Cá hút máu tàn sát sinh vật bản địa ở vùng...
Cá mút đá gây hại cho các loài cá bản xứ ở vùng Ngũ Hồ của Mỹ đến mức nhà chức trách phải dùng thuốc độc để tiêu diệt.