Những con ngựa thuần chủng đầu tiên được đóng yên và vắt sữa

Chân thằn lằn ngày càng dài hơn vì kiến

Để cùng tồn tại với kiến lửa, một loài thằn lằn ở miền đông nam nước Mỹ tăng chiều dài chân để chạy nhanh hơn. Chúng cũng hình thành phản xạ bỏ chạy khi nhìn thấy kiến.

Trứng ngỗng có thể cứu gấu trắng

Gấu trắng Bắc Cực có thể không tuyệt chủng trong những năm tới bất chấp thực tế rằng rất nhiều trong số loài vật này chết vì đói. Theo quan sát của các nhà khoa học, một số gấu đã tìm ra nguồn thức ăn mới – ngỗng và trứng vịt.
Chim biết học ngôn ngữ của loài khác

Chim biết học ngôn ngữ của loài khác

Các nhà khoa học Australia vừa thực hiện một loạt thí nghiệm và kết luận, chim có thể nhận biết được ý nghĩa của tiếng kêu từ các loài khác nhau.
Phát hiện loài giông mào mới tại Fiji

Phát hiện loài giông mào mới tại Fiji

Mới đây một loài giông mào mới đã được phát hiện tại khu vực trung tâm Fiji. Loài mới được phát hiện, Brachylophus bulabula, gia nhập công đồng giông mào ít ỏi tại Thái Bình Dương bao gồm 2 loài trong đó một loài đang bên bờ vực tuyệt chủng. Tên khoa học bulabula được ghép từ hai từ "bula", trong tiếng Fiji nghĩa là "xin chào".

Các đặc điểm phô trương của con đực tiến hóa như...

Đối với Charles Darwin, chiếc đuôi công xét theo góc độ chọn lọc tự nhiên khiến cho ông cực kỳ khó chịu.

Tinh tinh con dễ truyền bệnh hiểm nghèo

Trẻ con gần gũi với tinh tinh hoang dã có thể truyền bệnh hiểm nghèo đến các thành viên còn lại của gia đình. Một nghiên cứu kéo dài trong suốt 22 năm về bệnh truyền nhiễm đường hô hấp ở tinh tinh đã phát hiện rằng tử vong và dịch bệnh tăng cao khi các con tinh tinh được 2 tuổi rưỡi – độ tuổi chúng thường hay nô đùa nhất.

Chim truyền thông điệp thành công trong tiếng hót

Một số loài chim di trú biết hót có thể tìm ra nơi tốt nhất để sinh sống bằng cách nghe lỏm tiếng hót của các con chim khác đã có con. Đặc tính hành vi và giao tiếp này rất mạnh mẽ, đến nỗi mà dù các nhà nghiên cứu sử dụng băng thu tiếng hót để dụ chúng đến nơi làm tổ chúng thậm chí còn tránh xa những nơi đó.

Những thiết kế kỳ diệu của thiên nhiên (phần 1)

Trên sa mạc nóng bỏng, con thằn lằn bé nhỏ cao vỏn vẹn 2 cm ngước nhìn Parker sợ hãi như con khủng long sơ sinh vừa lạc mẹ. Nó có vẻ như quá xinh xắn cho vùng đất khắc nghiệt này, ấy vậy mà nó lại là "máy hút nước" vô cùng hiệu quả...
Con bò to như con voi

Con bò to như con voi

Chú bò thiến tên Chilli nặng hơn một tấn và có chiều cao tương đương một con voi nhỏ - 2 m, trong khi bạn đồng lứa của nó chỉ cao khoảng 1,5 m.

Tràm Chim-Đồng Tháp: Sếu về ngày càng nhiều

Ngày 18/4, Vườn quốc gia Tràm Chim - Đồng Tháp cho biết, số lượng sếu về vườn tăng từ 89 con năm 2006, lên 125 con vào năm 2007 và cho đến 16/4/2008, 98 con chim sếu đã về. Hệ sinh thái đất ngập nước của Vườn quốc gia Tràm Chim đang hồi phục.

Nồng độ hooc-mon stress vừa phải thúc đẩy sự học hỏi...

Theo một nhà nghiên cứu thuộc đại học Chicago, những thí nghiệm về ảnh hưởng của hooc-môn liên quan đến sự căng thẳng, sự học hỏi ở sóc đất có tác động nhất định lên hiểu biết về ảnh hưởng của hooc-môn này lên sự học hỏi ở con người.

Một phần ba chó và mèo ở Mỹ mắc bệnh béo...

Bệnh béo phì ở thú cưng cũng giống như ở người có cùng nguyên nhân như ít vận động cơ thể, tuổi tác, và hấp thụ nhiều calo, thậm chí còn là do yếu tố di truyền. Giống như con người, thú cưng cũng có nhiều vấn đề về sức khỏe liên quan đến bệnh béo phì như bệnh tiểu đường.
Thêm một loài thú vào danh mục sự sống

Thêm một loài thú vào danh mục sự sống

Các nhà động vật học vừa xác định được một sinh vật giống chuột chù, được gọi là sengi mặt xám, sống trong một cộng đồng nhỏ ở Tanzania xa xôi. Đây là phát hiện hiếm hoi về một loài thú mới.

Chim cũng chăm cháu giống như ông bà

Chẳng khác gì ông bà nội ngoại vẫn chăm trẻ cho những cặp cha mẹ bận rộn, lần đầu tiên các nhà khoa học quan sát thấy những con chim cao tuổi cũng hành xử theo cách tương tự.

Khả năng chống chọi với giá lạnh của chim đầu đen

Có thể những loài chim sống sót được qua mùa đông ở phương Bắc đều làm cho chúng ta - những người phải sống dựa vào lò sưởi và chăn ấm phải ngạc nhiên, nhưng loài chim nhỏ đầu đen có thể là sự lạ thường đến khó tin trong số những loài sống qua mùa đông.

Chim cánh cụt nhịn ăn vì bị vỡ trứng

Một đôi cánh cụt ở tỉnh Hắc Long Giang, phía đông bắc Trung Quốc, đã buồn rầu bỏ ăn sau khi quả trứng mà chúng đang ấp bị vỡ vì một cuộc ẩu đả với những con chim cùng loại khác.

Mèo Cinnamon đi vào lịch sử khoa học

Cinnamon, một con mèo 4 tuổi đã đi vào lịch sử khoa học sau khi các nhà khoa học Mỹ giải mã được khoảng 95% DNA của nó, góp phần tìm ra những liệu pháp để trị bệnh cho mèo và có thể cho cả con người.
Voi còn sợ ong hơn sợ chuột

Voi còn sợ ong hơn sợ chuột

Đối với nhiều người, ong có thể là mối phiền toái lớn, nhưng giờ đây người ta khẳng định các chú voi cũng không hề thích chúng.
Những sinh vật nhỏ bé đáng yêu

Những sinh vật nhỏ bé đáng yêu

Khi mới được sinh ra, các con vật đều rất nhỏ bé, yếu ớt và cần sự trợ giúp của mẹ. Có con trưởng thành nhanh chóng sau vài tháng, nhưng cũng có con phải phụ thuộc vào mẹ tới vài năm.

Colombia: Phát hiện một loài ếch vàng mới

Các nhà khoa học Colombia vừa phát hiện một loài ếch vàng có độc tại những vùng núi sâu của Colombia. Loài ếch mới này có kích thước khoảng 2 cm chiều dài, da vàng nhạt ẩn bên dưới là những lớp tộc tố. Chúng được đặt tên là ếch vàng Supatá.

Nam Texas: Tóm được quái vật Chupacabra

Không chỉ một mà những 3 con Chupacabra đang lảng vảng ở thị trấn Cuero, nam Texas những ngày gần đây. Thậm chí, một chủ trang trại trong vùng còn khẳng định: trong tủ lạnh nhà bà hiện đang giữ xác một con.

Anh: “Lo sốt vó” vì dịch lở mồm long móng mới

Ngày 3/8 Anh áp đặt lệnh cấm toàn quốc về vận chuyển gia súc sau khi xác nhận dịch bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao là lở mồm long móng được phát hiện ở một trang trại gần London.

Trí nhớ siêu việt của động vật

Trước đây người ta thường cho rằng trí nhớ dài hạn là loại trí nhớ chỉ có ở loài người. Nhưng những kết quả nghiên cứu mới đây đã làm giới khoa học phải thay đổi cách nghĩ của mình về trí nhớ của động vật.
Sự thật về những con tê giác và sư tử trắng ẩn cư ở Bình Dương

Sự thật về những con tê giác và sư tử trắng...

Trong khi tê giác hầu như không còn phát hiện thấy ở Việt Nam (dù các nhà khoa học, chuyên gia trong và ngoài nước nỗ lực tìm kiếm suốt nhiều năm qua ở khu rừng Nam Cát Tiên) thì những con tê giác nuôi trong môi trường nhân tạo lại đang thảnh thơi gặm cỏ ở Bình Dương.

Thêm 84 hổ Siberia ra đời

Trung Quốc cho biết kể từ tháng 3 đến nay, đã có thêm 84 hổ Siberia (ảnh) ra đời ở vùng đông bắc nước này. Đây là một tin vui bởi vì nó đã phần nào đẩy lùi nguy cơ bị tuyệt chủng chúng.
Gấu trúc chết sau khi được thả

Gấu trúc chết sau khi được thả

Báo chí Trung Quốc cho hay con gấu trúc đầu tiên được thả lại ra môi trường hoang dã đã chết. Chú gấu Xiang Xiang được thả từ Trung tâm Nghiên cứu gấu trúc Wolong vào rừng hồi tháng 4/2006 và thoạt tiên được tin là đã điều chỉnh khá tốt.
Chim vùng nhiệt đới cũng thư giãn như người

Chim vùng nhiệt đới cũng thư giãn như người

Con người không phải là sinh vật duy nhất biết sống chậm lại ở vùng nóng nực. Các loài chim sống trong vùng nhiệt đới cũng thư giãn nhiều hơn và sử dụng ít năng lượng hơn so với họ hàng của chúng sống ở vùng lạnh.
Australia muốn diệt bớt chuột túi

Australia muốn diệt bớt chuột túi

Chính quyền thành phố Canberra hôm qua cho biết họ có kế hoạch bắn hơn 3.000 con chuột túi ở ngoại ô, bởi chúng đang sinh sôi rất nhanh, ăn hết các thảm cỏ - vốn là môi trường sinh sống của nhiều loài vật khác.

Zimbabwe mất 40 tê giác đen

Trong vòng 3 năm qua, các công viên quốc gia và các khu bảo tồn ở Zimbabwe đã bị mất khoảng 40 con tê giác đen - loài động vật nằm trong sách đỏ của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).
Các loài bay ở Côn Đảo (Phần 2)

Các loài bay ở Côn Đảo (Phần 2)

Cuối mùa giao phối của nhạn lưng đen, ở Côn Đảo xuất hiện khá nhiều loài chim khác, những con gầm ghì trắng thường đậu trên cành cây mỗi khi chiều về trông thật vui mắt.
Một chú gấu Bắc cực chào đời tại vườn thú Berlin

Một chú gấu Bắc cực chào đời tại vườn thú Berlin

Sự kiện chú gấu con Bắc cực mang tên Knut được sinh tại vườn thú Berlin đang trở thành tâm điểm chú ý. Chỉ riêng trong dịp Lễ Phục Sinh cuối tuần qua, đã có khoảng 125.000 du khách đến thăm quan.
Tạo ra "hổ mini" từ mèo

Tạo ra “hổ mini” từ mèo

Bạn muốn có một chú hổ trong nhà? Không thể, vì bạn sẽ gặp rắc rắc rối với pháp luật. Nhưng bạn có thể thỏa mãn ước mơ với phiên bản mini của hổ, được tạo ra bằng cách lai giữa các loài mèo.

Mèo không biết ngọt là gì

Đường hay gia vị chẳng có ý nghĩa gì với một con mèo. Anh bạn bốn chân khéo léo này chỉ quan tâm đến mỗi một thứ: thịt động vật. Không phải vì trong mỗi con mèo được thuần hoá này ẩn giấu một kẻ sát sinh chỉ chực bắt chim hay chuột, mà còn vì mèo không có khả năng nếm vị ngọt, khác với tất cả các loài thú khác được kiểm tra đến nay.

Điều khiển chim bồ câu từ xa

Các nhà khoa học Trung Quốc đã thành công trong việc ra lệnh cho những chú chim bồ câu thông qua bộ điều khiển từ xa.

Quan hệ cận huyết có lợi cho cá

Trong khi quan hệ cận huyết ở người có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thì các nhà khoa học tìm thấy nó có thể mang lại lợi ích cho thế giới hoang dã.
Trước lúc chào đời!

Trước lúc chào đời!

Còn mạnh hơn cả 3 D, đây là... 4 D: những cuộn phim tí hon tiết lộ “thái độ” của con vật trước khi rời khỏi bụng mẹ! Kỹ thuật này đã từng cho thấy thai nhi người đang ngáp và mút ngón tay.