Mèo có chân thuận như người

Hai nhà tâm lý Anh khẳng định mèo nuôi cũng thuận chân phải hoặc chân trái giống như chúng ta.
Giúp người hiểu tiếng chó

Giúp người hiểu tiếng chó

Các nhà sáng chế Nhật Bản vừa công bố thiết bị có khả năng xác định tình cảm và ý muốn của chó thông qua tiếng sủa.

Chuột chạy nhanh hơn nếu được cho ăn dầu hảo hạng

Từ thế vận hội Olympics năm 1932 tới năm 2008, kỉ lục thế giới ở chạy nước rút 100m nam đã được rút ngắn 0,6 giây nhờ các tiến bộ công nghệ và cải tiến kĩ thuật huấn luyện. Hãy tưởng tượng nếu một ngày người ta có thể đạt được thành tựu này chỉ nhờ một điều chỉnh đơn giản trong chế độ ăn.

Chuột trù núi có nhà vệ sinh riêng

Mỗi khi muốn "giải quyết nỗi buồn", chuột trù núi lại leo lên cây nắp ấm. Trên đó chúng được thưởng thức bữa ăn miễn phí trước khi ngồi vào "bồn cầu" và thói quen này cũng có lợi cho cây bởi chúng lấy dưỡng chất từ phân.

‘Ếch thần’ ở Ấn Độ

Người dân tại bang Kerala suy tôn một con ếch là thần thánh, chỉ vì màu da của nó thay đổi liên tục.
Dạ dày tập thể của đàn kiến

Dạ dày tập thể của đàn kiến

Các đàn kiến giải quyết thế nào với chất dinh dưỡng trong thức ăn của chúng? Audrey Dussutour thuộc Trung tâm Centre de recherche sur la cognition animale (CNRS/Université Paul Sabatier) và Steve Simpson từ Đại học Sydney đã chỉ ra rằng mỗi đàn kiến hoạt động giống như một cái miệng và dạ dày tập thể. Các thành viên trong đó có khả năng giải quyết các nhu cầu dinh dưỡng của quần thể chúng bằng cách phân chia các nhiệm vụ (tìm kiếm thức ăn, tiêu hóa, và bài tiết).
Dạ dày tập thể của đàn kiến

Nhện cải tử hoàn sinh sau khi ‘chết’ đuối

Trong một thử nghiệm để tìm hiểu khả năng sống trong lũ lụt của nhện, các nhà khoa học Pháp bất ngờ khi nhận thấy chúng không chết sau khi bị dìm xuống nước.
Dạ dày tập thể của đàn kiến

Gà con biết làm phép tính

Các nhà khoa học Italy vừa chứng minh rằng gà con vài ngày tuổi có thể đếm, cộng và trừ.
Phát hiện những loài thằn lằn mới tại Úc

Phát hiện những loài thằn lằn mới tại Úc

Nghiên cứu của Đại học Adelaide đã phát hiện rằng có nhiều loài thằn lằn tồn tại tại Úc hơn chúng ta từng nghĩ, điều này đưa ra câu hỏi về việc bảo tồn và quản lý loài bò sát bản địa này của Úc.

Loài cá kỳ lạ có đầu nhìn xuyên thấu

Một loài cá kỳ lạ sống ở vùng nước sâu có tên là cá mắt trống có cái đầu trong suốt và đôi mắt hình ống. Kể từ khi loài cá này được phát hiện vào năm 1939, các nhà sinh học đã biết được rằng đôi mắt của nó rất nhạy với ánh sáng. Tuy nhiên hình dạng của đôi mắt dường như đã khiến con cá có thị trường hình ống.

Cự đà hồng khiến giới khoa học sửng sốt

Sở hữu thân hình to lớn và màu sắc kỳ lạ, những con cự đà hồng đã thành công trong việc lẩn trốn con người suốt hai thập kỷ. Sự xuất hiện mới đây của chúng khiến các nhà tự nhiên học phải viết lại lịch sử tiến hóa của họ cự đà.

Tại sao mũi chó luôn ẩm ướt?

Nhiều người nghĩ rằng chiếc mũi ướt át của chó là dấu hiệu về tình trạng sức khỏe tốt, nhưng thực ra chất nhầy ở mũi là một công cụ sàng lọc quan trọng trong hệ thống khứu giác phức tạp của chó.

Những loài động vật kỳ quái trong tự nhiên ở Việt...

Thiên nhiên hoang dã Việt Nam không chỉ đẹp mà còn có những loài động vật thật kỳ quái. Sau đây là một số hình ảnh về những loài động vật "chẳng giống ai" được phát hiện và chụp hình trong tự nhiên để độc giả cảm nhận về tính đa dạng và phong phú của thiên nhiên tươi đẹp và kỳ thú của chúng ta.

Tại sao thằn lằn “chống đẩy”?

Thằn lằn tập luyện vì lý do giống như một chàng trai đến phòng tập thể hình: phô bày sức mạnh. Đối với thằn lằn, hay đàn ông cũng vậy, hành động chống đẩy hay tập luyện đồng nghĩa với lời cảnh báo:
Phát hiện thằn lằn, rắn lục chỉ có ở Việt Nam

Phát hiện thằn lằn, rắn lục chỉ có ở Việt Nam

Hai loài thằn lằn chân ngón đặc hữu của Việt Nam và 1 loài rắn lục Hòn Sơn vừa được phát hiện trên những ngọn núi tách rời dãy Trường Sơn thuộc tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai và Kiên Giang...
Con vật lập kỷ lục về sống nhanh, chết trẻ

Con vật lập kỷ lục về sống nhanh, chết trẻ

Một loài tắc kè hoa ở Madagascar có tên khoa học là Furcifer labordi dành phần lớn thời gian cuộc đời ở trong vỏ trứng. Sau khoảng 8 tháng ấp trong lòng đất, nó nở ra và chỉ sống thêm được 4-5 tháng nữa.

Nhện “nghệ sĩ” bẫy con mồi bằng ánh sáng

Hình chữ thập, hình zic-zac hoặc hình xoắn trên lưới nhện từ lâu đã khiến những người quan sát thấy khó hiểu. Công trình nghiên cứu mới về nhện Australia phát hiện những họa tiết trang trí tưởng như vô dụng đó lại là các loại bẫy dùng ánh sáng để thu hút con mồi.

Khúc tình ca chiến lược thầm kín của các loài chim

Một nghiên cứu mới đây phát hiện cách những con chim đực tán tỉnh, đeo đuổi con cái không khác gì cách mà các công ty điện thoại hấp dẫn khách hàng.

Cá ngựa đực – những bà mẹ thiên bẩm

Cá ngựa đực là những “bà mẹ” có thực trong tự nhiên khi vai trò làm cha của chúng còn bao gồm cả trọng trách mang thai.
Phát hiện loài ếch kỳ lạ không có phổi

Phát hiện loài ếch kỳ lạ không có phổi

Con ếch đầu tiên không có phổi đã được phát hiện ẩn nấp trong khu rừng Borneo, Indonesia. Loài lưỡng cư bí ẩn này, có tên là Barbourula kalimantanensis, vẫn thường lấy oxy qua da của chúng.
Rắn qua mặt sa giông độc trong cuộc đua tiến hóa

Rắn qua mặt sa giông độc trong cuộc đua tiến hóa

Mặc dù rắn không biết ăn món fugu – một món hải sản ngon lành được chế biến từ cá blowfish vốn nổi danh với một loại chất cực độc trong cơ thể nó; nhưng nếu một con rắn không độc có sọc dài trót lang thang đến một cửa hàng sushi thì nó cũng không hề ngần ngại khi gọi một bữa tối fugu thịnh soạn.

Cá tự chuyển đổi giới tính có liên quan đến dân...

Nhiều năm nay, các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu tìm hiểu tại sao rất nhiều con cá vược đực miệng nhỏ tại lưu vực sông Potomac lại có tế bào trứng chưa trưởng thành trong tinh hoàn của chúng – đây là một dạng của hiện tượng tự chuyển đổi giới tính. Họ đã gần tiến đến câu trả lời.
Chim sẻ cái thích "tốt gỗ hơn nước sơn"

Chim sẻ cái thích “tốt gỗ hơn nước sơn”

Theo một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Science (Mỹ), khi tìm bạn tình vào mùa sinh sản, những con chim sẻ cái thích những "chàng" chim sẻ có khả năng che chở cho con cái hơn là hót hay hoặc có bộ lông đẹp.
7 điểm khác biệt giữa thú nhà và thú hoang

7 điểm khác biệt giữa thú nhà và thú hoang

Theo các nhà khoa học, trong quá trình phát triển ngoài tự nhiên hoặc được thuần dưỡng bởi con người, thú nhà và thú hoang đều có những khác biệt hình thể giúp chúng thích nghi môi trường sống.
Voi liên lạc với nhau bằng cách nào?

Voi liên lạc với nhau bằng cách nào?

Theo một nghiên cứu xuất bản hôm thứ 4 ngày 5/12/2007, một con voi châu Phi có thể nhận biết hàng tá họ hàng của nó nhờ mùi nước tiểu. Nó cũng có thể dùng cái mũi cực thính để lần tìm những nơi họ hàng của nó hay lui tới.

Cá sống trên… thân cây

Một loài cá nhiệt đới sống trong các đầm lầy đước ở châu Mỹ có thể sống sót hàng tháng trời mà không cần nước, tương tự như cách mà động vật đã thích nghi với đất liền hàng triệu năm trước đây.

Lạng Sơn: Một loài cá quý đang bị tận diệt

Trong một cuộc khảo sát về thảm thực vật ở dãy núi Mẫu Sơn, Đội cán bộ của Công ty CP Giống lâm nghiệp vùng Đông Bắc đã tình cờ phát hiện ra loài bò sát sống cheo leo dọc các suối nước, khe vũng trên khu núi Mẫu Sơn.

Cá sấu nhớ nhà

3 chú cá sấu ở Australia đã làm các chuyên gia phải kinh ngạc khi vượt qua quãng đường 402 km để trở về nhà sau khi bị di dời đi nơi khác.
Khỉ mẹ cũng "nựng" con

Khỉ mẹ cũng “nựng” con

Những con khỉ cái rhesus macaques rất thích xán đến và âu yếm lũ con mới sinh của các bà mẹ khác bằng giọng nói du dương đầy màu sắc, giống như người ta vẫn hay nựng các bé sơ sinh.
Cá sấu non đã biết gọi mẹ trước khi ra đời

Cá sấu non đã biết gọi mẹ trước khi ra đời

Nghiên cứu của các nhà sinh học Pháp đã giúp hiểu rõ hơn về sự sinh sản của loài cá sấu. Họ đã phát hiện rằng cá sấu non biết gọi mẹ trước khi chui ra khỏi trứng.

Chuyện “ngoại tình” của động vật

Ngoại tình không chỉ giới hạn trong thế giới của con người mà còn hiện diện trong thế giới của động vật. Con người ngoại tình có thể vì anh ta hay cô ta cảm thấy chán nản người bạn đời của mình nhưng lại bắt gặp những điều thú vị mới lạ ở người tình, và kết quả là gây ra những bất hạnh trong gia đình mà những đứa con thường là những nạn nhân phải lãnh chịu những hậu quả…Tuy nhiên sự “ngoại tình” của động vật có gì khác?
Số lượng đại bàng đầu bạc tăng vọt

Số lượng đại bàng đầu bạc tăng vọt

Loài đại bàng đầu bạc, biểu tượng của nước Mỹ, một thời đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì nạn săn bắt và ngộ độc DDT nay đã được cứu và thậm chí số lượng của chúng còn đang tăng cao.
Số lượng đại bàng đầu bạc tăng vọt

Giả cá sấu để nghiên cứu

Theo tạp chí Daily Mail, nhà động vật học Mỹ Brady Barr đã đội lốt cá sấu để thực hiện các nghiên cứu trong hang động của loài động vật nguy hiểm này.

Phát hiện thằn lằn không chân

Một loài thằn lằn không chân mới tinh với khoa học vừa được một nhà nghiên cứu Ấn Độ tìm ra trong một cánh rừng phía đông nước này. Phát hiện được đánh giá là quan trọng, và còn bởi chúng không sống ở bất kỳ đâu khác trên thế giới.